Tìm kiếm: Lễ-cúng
Anh em tôi ai cũng có vài suất đất, chị dâu chăm sóc bố rất tốt nên chúng tôi đã đồng tình sang tên đất cho chị ấy.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.
Rằm tháng Giêng là rằm quan trọng nhất trong văn hóa tâm linh, nhớ làm những việc này để tăng thêm phước báu cho gia đình.
Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
Dưới đây là những lưu ý khi thực hiện nghi lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp năm 2024 mọi người có thể tham khảo.
Theo quan niệm dân gian, với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng. Tuy nhiên, nên đặt mâm cơm cúng ở đâu thì không phải ai cũng biết.
Lau dọn bàn thờ cuối năm đúng cách để gia tiên phù hộ, năm mới sung túc, bình an, gia đình thuận hòa
Các bước lau dọn bàn thờ cuối năm là vô cùng quan trọng, gia chủ tuyệt đối cần phải làm đúng, đủ để đạt được hiệu quả cao nhất, tránh phạm vào những điều tối kỵ ảnh hưởng tới công danh, sự nghiệp, sức khỏe và gia đạo.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Trong lễ cúng tiễn ông Táo về chầu trời, bước thả cá cũng rất quan trọng.
Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.
Theo quy tắc, gà cúng trên bàn thờ thường phải để cả con để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên.
Hiện tại, cây thị di sản 1000 năm tuổi ở Hòa Bình vẫn phát triển xanh tốt, là tài sản vô của người dân nơi đây.
Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã “giã từ vũ khí”...
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Xuân Tiết là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Trung Quốc. Nếu như các gia đình dân thường ăn mừng theo kiểu truyền thống giản dị thì trong cung đình, hoàng thân lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
Tắm là một hoạt động quen thuộc với bất kỳ ai, nhưng đối với thời xưa thì không phải ai cũng biết. Người hiện đại tắm hàng ngày bằng các loại nước tắm và xà bông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu xem phụ nữ xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần, họ tắm thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo