Tìm kiếm: Lịch-sử-trung-hoa
Ít ai biết rằng, đời sống riêng tư của quan đại thần Phú Sát Phó Hằng lại khác xa với những câu chuyện được xây dựng trên màn ảnh nhỏ.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Vì không muốn quỳ gối dâng hương, Triệu Khuông Dận đã đặt ra câu hỏi khiến mọi người tái mặt, duy chỉ có một hòa thượng dám đưa ra câu trả lời để cứu mạng cả chùa.
Mặc dù không bị bức tử để chôn theo tiên đế, thế nhưng số phận của các phi tần Thanh triều liệu có may mắn hơn sau khi chế độ tuẫn táng bị xóa bỏ.
Để lên ngôi vua và cai trị 2 vị hoàng đế này đều trả giá bằng máu của rất nhiều người vô tôi.
Trong lúc Võ Tắc Thiên vì đam mê nhục dục mà có phần lơ là triều chính, chỉ mình Địch Nhân Kiệt dám lên tiếng khuyên bà “cai” chuyện phòng the. Vì đâu ông dám “to gan” đến vậy.
Là một nam nhân được Võ Tắc Thiên hết mực sủng ái, thế nhưng đến cuối đời, Tiết Hoài Nghĩa lại phải nhận kết cục thảm hại.
Cuồng tín vào “thần dược”, đường Cao Tông Lý Trị đã chết vị trúng độc, tạo điều kiện thuận lợi cho Võ Tắc Thiên lên trị vì thiên hạ.
Khác với số đông những di ngôn bàn về người thừa kế hay chuyện quốc gia đại sự, di chúc của ba nhân vật này lại khiến hậu thế không khỏi ngỡ ngàng.
Tương truyền suốt hơn 40 năm sau đó, Võ Tắc Thiên vẫn phải sống chung với những cơn ác mộng. Đây cũng là lý do khiến Võ Tắc Thiên không còn dám ngủ một mình. Đêm nào bà cũng cho người đưa các tình nhân của mình vào cung để hầu hạ cho bớt sợ hãi.
Trong số 4 người phụ nữ nắm quyền nổi danh này, ngay tới các nhân vật tàn độc có tiếng như Lữ Trĩ hay Võ Tắc Thiên vẫn phải "ngậm ngùi" xếp sau một người.
Sự thực là một số màn cung đấu trên các bộ phim cổ trang còn nhẹ nhàng và nhân văn hơn nhiều so với những cuộc chiến chốn thâm cung khốc liệt, đẫm máu ngoài đời thật.
Bao Công và Địch Nhân Kiệt ở hai thời đại khác nhau nhưng 2 người có khá nhiều điểm chung. Đó là 2 vị quan nổi tiếng tài giỏi và chính trực trong lịch sử Trung Hoa.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Giả sử Lưu Bang và Tào Tháo có cơ hội trực tiếp đối đầu, liệu rằng ai trong số hai nhân vật lịch sử gây tranh cãi này sẽ trở thành người chiến thắng trong trận chiến ấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo