Tìm kiếm: Lợi-ích-nhóm
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện 570/CĐ-TTg ngày 2/5/2021 về việc chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Việc quy hoạch đất đai phải trải qua nhiều quá trình, nhiều ban ngành với những trình tự, thủ tục chặt chẽ, với sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân. Do đó, rất khó có chuyện một doanh nghiệp hay cá nhân có thể chi phối giá bất động sản (BĐS) được. Vậy đâu là nguyên nhân khiến bất động sản "sốt" như hiện nay? và liệu có lợi ích nhóm hay không?
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Chiều 7/3, tiếp xúc cử tri Hải Phòng trước kỳ họp thứ 11, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIV, Thủ tướng nhớ lại câu chuyện một lần lỡ hẹn với bà con, cử tri Thành phố.
Kế hoạch tài chính ngân sách của giai đoạn 2021 – 2025, cũng như nguyên nhân và các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới, đã được Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, chia sẻ với báo chí.
DNVN - Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 29/1/2021, tại Hà Nội.
DNVN - Tập trung thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng trong nước, xuất khẩu và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để góp phần sớm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Để làm rõ hơn nguyên nhân vì sao Hiệp hội Yến sào Việt Nam lại bị Bộ Nội vụ xem xét giải thể, khiến cho nhiều bà con nuôi yến hoang mang, lo lắng. Doanh nghiệp Việt Nam đã phỏng vấn ông Lê Thành Đại - Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Yến sào Việt Nam về nguyên nhân sâu xa khiến cho Hiệp hội Yến sào Việt Nam có nguy cơ bị tan rã.
“Làn sóng” Covid-19 quay trở lại lần 2 khiến các doanh nghiệp (DN) thêm lao đao, trước đó, nhiều DN chưa thể “chạm tay” tới các gói hỗ trợ.
DNVN - Theo tin từ Chính phủ, chiều nay (22/6), Thủ tướng Nguyễn Xuân phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các cơ chế phát triển nguồn và lưới điện. Tại cuộc họp Thủ tướng nhấn mạnh mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia sản xuất điện, kể cả lưới truyền tải.
Dồn điền đổi thửa để tạo ra cánh đồng mẫu lớn, giúp người dân canh tác đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Nhưng nhiều hộ dân sau đổi điền dồn thửa bỗng dưng mất đất canh tác.
EVFTA mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Xuân Bá - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), muốn tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, cần phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả hơn.
DNVN - Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, cải cách thủ tục hành chính giúp giảm hai khoản chi phí, đó là giảm chi phí cơ hội và chi phí không chính thức từ cơ chế "xin - cho", thủ tục. Giảm chi phí cơ hội và chi phí xin cho là điều tất cả các doanh nghiệp đều rất quan tâm.
“Tiếp tục đi theo con đường cách mạng vẻ vang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp vĩ đại của Người"
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo