Tìm kiếm: Lực-lượng-kiểm-lâm
Tôi là kiểm lâm vườn, tôi phát hiện hai xe đạp thồ của sáu tên lâm tặc đang chở tám phách gỗ đi tiêu thụ. Bây giờ đã xử lý xong, tôi sẽ đưa chúng và tang vật về hạt kiểm lâm vườn”.
Sau một tuần lập tổ công tác đi kiểm tra, Cục Kiểm lâm (Tổng cục Lâm nghiệp) thừa nhận có việc phá rừng xảy ra ở Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) và đang chỉ đạo xử lý triệt để.
Kết quả khảo sát gần đây nhất của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho thấy hơn 30% số người tham gia khảo sát tại các vùng nông thôn (tập trung chủ yếu ở phía Bắc Việt Nam) thừa nhận đã từng sử dụng mật gấu. Thái độ và hành vi liên quan đến việc sử dụng mật gấu ở nông thôn cũng khá giống so với các vùng thành thị.
Liên quan việc lâm tặc chặt hạ và vận chuyển trót lọt ba cây huê (sưa) ngay trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, cuộc họp của Tỉnh ủy Quảng Bình nhận định là có dấu hiệu bất thường.
Một lô hàng gỗ sưa có giá gần 10 tỷ đồng được một nhóm lâm tặc gùi ra khỏi rừng Phong Nha - Kẻ Bàng đã bị lực lượng Kiểm lâm Quảng Bình bắt gọn.
Khoảng một tuần nay ở Quảng Bình rộ tin đồn: Một nhóm lâm tặc ở xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) tìm thấy cây huê cổ thụ còn sót lại ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, rao bán 100 tỷ đồng ngay tại gốc.
Lực lượng chức năng quản không xuể, người dân lại chẳng mặn mà với việc bảo vệ đã làm hàng chục ngàn hecta rừng già ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên bị khai thác cạn kiệt
Hơn 100 m3 gỗ được phát hiện hơn nửa năm nhưng lãnh đạo tỉnh và đoàn kiểm tra không được báo cáo. Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Lê Đình Sơn khẳng định: Số lượng gỗ chưa hẳn dừng ở mức 250m3 như báo cáo ban đầu.
Đó là một trong những nhiệm vụ được bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cho tổng cục Lâm nghiệp thực hiện trong năm 2012
End of content
Không có tin nào tiếp theo