Tìm kiếm: Liên-lục-địa
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
Trái với những lời ca tụng "trên mây" của giới truyền thông Nga, quan chức quân sự nước này mới đây đã cung cấp cho báo chí một sự thật phũ phàng về năng lực phòng thủ tên lửa của họ.
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga có khả năng đánh chặn hàng chục đầu đạn hạt nhân, các loại tên lửa đạn đạo tầm xa, tầm trung hiện có và tiềm tàng của kẻ thù.
Những nỗ lực nhằm gia hạn hiệp ước Cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3) với Mỹ của Nga dường như không mang lại kết quả.
Báo chí Nga cho rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ là vô dụng khi tấn công nước này.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Trang Avia của Nga cho rằng tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat do các chuyên gia nước này vừa mới phát triển hóa ra còn tệ hơn cả tên lửa Satan từ thời Liên Xô.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
Sự xuất hiện của tàu trinh sát điện tử Dự án 18280 lớp Yuri Ivanov của hải quân Nga gần bờ biển Iran ngay sau khi Tehran tiến hành cuộc tấn công tên lửa vào căn cứ quân sự Mỹ trên đất Iraq đã khiến cho giới truyền thông đặc biệt chú ý.
Theo trang National Interest của Mỹ, dù S-500 được xếp vào bộ tứ siêu vũ khí của Nga nhưng Mỹ có thứ còn khủng khiếp hơn nhiều.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Theo website xếp hạng sức mạnh quân sự của các nước trên thế giới Global Fire Power, Mỹ có quân đội mạnh nhất (theo sau là Nga và Trung Quốc), trong khi Iran đứng thứ 14 trong tổng số 137 nước được xếp hạng hằng năm, xếp sau Thổ Nhĩ Kỳ, thậm chí Ai Cập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo