Tìm kiếm: Liên-minh-Châu-âu
DNVN - Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để khai thác lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bảo đảm môi trường thương mại công bằng, ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu...
Ukraine đã không phải đối mặt với tình trạng thiếu điện dù có chiến tranh, thậm chí còn đang sẵn sàng xuất khẩu điện cho EU.
Từ cấm vận dầu mỏ đến đóng băng tài sản, cấm đầu tư mới, danh sách các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với kinh tế Nga không ngừng tăng lên.
CEO của Google, ông Pichai lo ngoại, sự suy thoái gia tăng và các yếu tố kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hướng tới lĩnh vực công nghệ.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, ngày 31/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
Chủ tịch Al Khelaifi của PSG cho biết ông không quan tâm người khác bình luận như thế nào, miễn là đội ĐKVĐ Ligue 1 vẫn giữ chân thành công Kylian Mbappe.
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị trong nước cũng như lợi ích quốc gia từng thành viên khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Trong 24 giờ qua, Hà Nội ghi nhận 347 ca mắc COVID-19 mới, phân bố nhiều nhất tại Hà Đông.
Dự kiến đề xuất đánh thuế nhập khẩu dầu mỏ Nga sẽ được công bố tại Hội nghị các Bộ trưởng Tài chính G7 khai mạc trong tuần này.
Đề xuất chấm dứt tư cách thành viên của Nga tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã được gửi đến quốc hội Nga.
Sau 82 ngày chiến đấu và cố thủ, Bộ Quốc phòng Ukraine thông báo nhiệm vụ chiến đấu ở Mariupol đã kết thúc và lệnh cho các chỉ huy tại nhà máy Azovstal "cứu mạng binh sĩ".
Việt Nam là nước tiếp nhận nguồn vốn FDI lớn thứ 3 trong khu vực và là một trong số nước ASEAN vẫn duy trì được tăng trưởng dòng vốn FDI ổn định qua nhiều năm.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, để hoạt động xuất khẩu bứt phá trong năm 2022, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng các cơ chế, chính sách xúc tiến thương mại phù hợp với diễn biến tình hình trong và ngoài nước; phải đề ra giải pháp cho các vấn đề nóng, các mặt hàng chiến lược, chú trọng bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp.
Từ năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 cùng các vấn đề địa chính trị liên tục bộc lộ những.
End of content
Không có tin nào tiếp theo