Tìm kiếm: Loài-người-cổ
Một loạt vật dụng 600.000 năm tuổi là bằng chứng gây sốc về thời kỳ bùng nổ công nghệ vĩ đại không phải do loài người hiện đại chúng ta tạo ra.
Số xương khủng khiếp dưới nền một hầm rượu ở Áo thuộc về những con quái thú sống vào khoảng 40.000 năm trước, nay đã tuyệt chủng.
Trong các câu chuyện kinh dị về thây ma, những xác chết đi lang thang khắp thế giới để săn thịt người. Mặc dù, câu chuyện về thây ma không có thật, nhưng việc ăn thịt người không phải là hư cấu.
Một mảnh xương gấu được chạm khắc 130.000 năm trước là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất Á-Âu. Nhưng nó không thuộc về loài người tinh khôn chúng ta.
Trong các hang động thời tiền sử mà người hiện đại Homo sapiens kế thừa từ một loài khác, các nhà khoa học đã có phát hiện gây sốc.
Một vùng đất rất đặc biệt ở Trung Đông đã chứng kiến bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của loài Homo sapiens chúng ta.
Ẩn trong mỏ đá ở vùng Thượng Galilee của Israel là cả một "xưởng vũ khí" tồn tại tận 1,6 triệu năm trước khi loài người Homo sapiens chúng ta ra đời.
Thế giới dưới nước khó dò luôn là một lĩnh vực bí ẩn được con người nhắc đến. Tuy nhiên, một khám phá gây sốc gần đây đã làm dấy lên những tưởng tượng vô tận về đáy đại dương.
Các loài người cổ đã tìm đến miền đất nay là Trung Quốc sớm hơn nhiều so với dự đoán trước đây và có công nghệ rất phát triển.
Các báu vật khảo cổ xuất hiện tại Pháp một lần nữa khẳng định trình độ đáng ngưỡng mộ của một loài người tuyệt chủng.
2023 là một năm "được mùa" của các nhà khảo cổ, khi các kho báu gây kinh ngạc liên tiếp được phơi bày trên khắp thế giới.
Những bộ xương trong hang động Ilsenhöhle nước Đức là bằng chứng về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người
Homo longi, còn được gọi là Người Rồng, là một loài còn nhiều bí ẩn cùng thuộc chi Homo với con người chúng ta.
Đây được xem như cấu trúc gỗ lâu đời nhất trên thế giới được phát hiện và nó còn được tạo hình một cách có chủ ý.
Việc hài cốt của con người 2 triệu tuổi được mang vào vũ trụ đã gây không ít tranh cãi từ các nhà khoa học, nguy cơ bị mất dữ liệu nghiên cứu về ‘cái nôi của loài người’ rất cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo