Tìm kiếm: Loài-thụ-phấn
Các nhà khoa học phát hiện, cây cối cũng có hàng loạt hành vi ứng xử giống như con người. Tạp chí New Scientist thống kê rằng, một số loài thực vật có thể lựa chọn bạn tình để tránh giao phối "cận huyết", số khác biết cầu cứu khi bị tấn công và thậm chí có thể giả vờ đau yếu để tránh sự dòm ngó của kẻ thù.
Có phải tất cả các loài hoa đều có mùi thơm không? Một số bông hoa có thể trông đẹp mắt nhưng bạn chắc chắn sẽ phải bịt mũi khi đến gần bởi vì mùi kinh khủng phát ra từ chúng.
Những người yêu môi trường tại Anh đang lên kế hoạch cho một "dòng sông hoa dại" nhằm giúp cho các loài ong, bướm và động vật hoang dã khác có thể di chuyển khắp đất nước.
Xây lên chỉ để giúp động vật đến với nhau hay di chuyển nhanh hơn, an toàn hơn, 10 công trình giao thông dưới đây dường như phá vỡ khoảng cách giữa con người với động vật.
Cỏ ba lá hoa trắng có khả năng sinh trưởng mạnh kể cả ở điều kiện sống khắc nghiệt. Đây là yếu tố sống còn khi môi trường sống hiện nay của chúng liên tục bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa.
Theo các nhà khoa học, từ lâu bướm đêm đã bị đánh giá sai khi bị coi là những sinh vật gây phiền nhiễu cho chúng ta.
Đối với con người, ong giúp tạo ra một loại thực phẩm bổ dưỡng và khó có thể thay thế: “Mật ong”. Trong khi đó, với tự nhiên ong chính là côn trùng thụ phấn quan trọng nhất! Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu loài côn trùng nhỏ bé này tuyệt chủng.
Những loài hoa dưới đây sẽ khiến bạn choáng ngợp vì hình dáng kỳ quái hiếm gặp.
Mới 13 tuổi song cô bé người Mỹ gốc Phi có niềm đam mê kinh doanh và sở hữu thương hiệu giải khát nổi tiếng khắp nước Mỹ. Đằng sau sự thành công, tự lập ấy của vị CEO “nhi đồng” là những khó khăn và bài học đắt giá về cách bắt đầu phát triển một doanh nghiệp.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B số ra ngày 4/6, nọc độc từ một trong những loài nhện độc nhất thế giới có thể trở thành thuốc trừ sâu sinh học giết sâu bọ gây hại, nhưng không ảnh hưởng tới ong - một trong những "chuyên gia" thụ phấn cho cây trồng.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B số ra ngày 4/6, nọc độc từ một trong những loài nhện độc nhất thế giới có thể trở thành thuốc trừ sâu sinh học giết sâu bọ gây hại, nhưng không ảnh hưởng tới ong - một trong những "chuyên gia" thụ phấn cho cây trồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo