Tìm kiếm: Luật-Việc-làm
Bạn đọc hỏi: Tôi vừa nghỉ việc tại doanh nghiệp nhưng chưa lấy sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) vì chưa được chốt sổ. Nếu không lấy sổ BHXH khi nghỉ việc, người lao động có gặp bất lợi gì không.
Chính phủ đã ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Khi người lao động dừng đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp để giải quyết chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp thì cơ quan BHXH thực hiện xác nhận sổ BHXH.
Xếp hạng chính phủ điện tử của Việt Nam theo đánh giá của LHQ năm 2020 tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia, 23/47 châu Á và 6/11 Đông Nam Á. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức cao.
ĐBQH cho rằng, việc nhận BHXH một lần sẽ khiến đa số người lao động không tích lũy đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu hoặc nếu đủ thì mức lương hưu rất thấp vì thời gian đóng ngắn nên khi về già sẽ gặp nhiều khó khăn.
Hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; giảm 30% tiền thuê đất năm 2021 cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19;… là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 9/2021.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 28/2021/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Ông Trần Thanh Phong (Lâm Đồng) làm lái xe cho Công ty TNHH Đồng Thuý, hợp đồng lao động được 9 tháng và nghỉ việc từ ngày 1/4/2021 đến nay. Theo hướng dẫn của địa phương thì ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ. Ông Phong hỏi, trường hợp của ông tại sao không được hỗ trợ.
Ông Trần Thanh Phong (Lâm Đồng) làm lái xe cho Công ty TNHH Đồng Thuý, hợp đồng lao động được 9 tháng và nghỉ việc từ ngày 1/4/2021 đến nay. Theo hướng dẫn của địa phương thì ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ. Ông Phong hỏi, trường hợp của ông tại sao không được hỗ trợ.
Nghị quyết hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; thêm trường hợp được miến phí sử dụng đường bộ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với đề xuất của Chính phủ về việc sử dụng một phần kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 để hỗ trợ cho người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp (30.000 tỷ đồng).
Bà Minh Châu (TP Hồ Chí Minh) chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 31/5/2021, theo quy định thì 1 tháng sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, bà sẽ có quyết định thôi việc và sổ BHXH để làm hồ sơ xem xét hưởng trợ cấp thất nghiệp. Đồng thời, bà cần có các giấy tờ sao y, công chứng liên quan.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật Việc làm và văn bản hướng dẫn thì thời hạn giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp là 20 ngày làm việc, kể từ ngày Trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Hiện Quỹ BHTN kết dư gần 90.000 tỉ đồng. Trong thời điểm người lao động và DN đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất giảm mức đóng và các mục chi trả để giảm áp lực cho DN và người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo