Tìm kiếm: Lãi-suất-cho-vay
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Việc duy trì mặt bằng lãi suất ổn định đang là thách thức đối với cơ quan điều hành.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Từ năm 2018 đến nay, các đối tượng đã thực hiện hơn 500 lượt người tại TP Đồng Hới, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn vay tiền. Tổng số tiền giao dịch tới 5 tỷ đồng.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vay tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường như: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, Sacombank ACB…
Theo điều tra xu hướng tín dụng của các tổ chức tín dụng do NHNN công bố, từ nay tới giữa năm các ngân hàng sẽ tiếp tục siết vốn vào lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.
Bước sang tháng đầu tiên của năm 2022, lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã có sự điều chỉnh tăng nhẹ.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo