Tìm kiếm: Lãnh-cung
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Võ Tắc Thiên được xem là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa. Thông minh, tài giỏi, xinh đẹp - đó là những điều mà mọi người sẽ nghĩ khi nhắc đến người phụ nữ quyền lực này.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Chết đi còn phải xem Hoàng đế ra quyết định cho phép mình được an nghỉ tại nơi nào. Đó chính là số phận của phi tần thời xưa.
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Ẩn dưới vẻ ngoài xa hoa, hào nhoáng chốn hoàng cung là những âm mưu, thủ đoạn nhằm nhận được sự yêu thích của Thiên tử. Vậy những người bị hoàng đế chán ghét sẽ có kết cục đáng sợ như thế nào?
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Hoàng đế Phổ Nghi đã nói trong cuốn tự truyện của mình rằng những nơi được gọi là lãnh cung, không có giá trị du lịch, thậm chí một số còn là những chỗ nguy hiểm.
Ở Xương Bình, Bắc Kinh có một ngôi mộ cổ được gọi là Lăng mộ Vạn Nương. Có rất nhiều truyền thuyết về lăng mộ này, trong đó thường xuyên được nhắc đến là câu chuyện kỳ lạ mà Càn Long đã trải qua. Chủ nhân của lăng mộ là Vạn quý phi, sủng phi của Minh Hiến Tống đế triều nhà Minh.
Lãnh cung của Tử Cấm Thành không còn là nỗi ám ảnh riêng của bất kì ai.
Vương Mẫn Đồng được coi là "Cách cách đẹp nhất" của thời nhà Thanh đã đem lòng yêu tỷ phu của mình là vua Phổ Nghi ngay từ cái nhìn đầu tiên. Bà ôm mối tình si từ khi còn trẻ cho đến cuối đời. Vì vậy, bà không lập gia đình rồi qua đời trong viện dưỡng lão ở tuổi 90 khiến người đời thương xót.
Lệ tần khởi đầu thuận lợi như vậy nhưng lại không nắm được thánh ý, thật ra nguyên nhân đầu tiên là trong hậu cung của hoàng đế có rất nhiều mỹ nữ.
Vị Hoàng đế này bị chính Hoàng hậu của mình tát và được ghi vào sử sách. Cú tát kinh thiên động địa khiến Hoàng đế nổi giận, phế truất tước vị của Hoàng hậu. Hoàng đế này là ai?
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo