Tìm kiếm: Lê-Hằng
DNVN - Tháng 8/2023, xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường đều đạt mức đỉnh kể từ đầu năm. Đây là tín hiệu cho thấy thủy sản xuất khẩu đang trở lại đường đua và sẽ dần tăng tốc trong những tháng cuối năm.
DNVN - Mỹ luôn là đối tác nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang Mỹ đều có doanh số tăng đột phá sau 10 năm.
DNVN - Với kịch bản thuận lợi, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 sẽ đạt trên 9 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022. Với kịch bản kém lạc quan hơn, cả năm nay, xuất khẩu ngành này có thể chỉ mang về 8,5 tỷ USD - thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 11 tỷ USD ghi nhận trong năm ngoái.
Theo Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 6/2023, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 800 triệu USD và đang có sự hồi phục dần.
Theo các doanh nghiệp, mức giảm kim ngạch xuất khẩu không chỉ do lạm phát, nhu cầu giảm trong quý I, mà còn bởi nông sản Việt đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt.
Kinh tế thế giới năm nay dự báo còn tiếp tục có nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Xuất khẩu (XK) thủy sản đạt mức kỷ lục 11 tỷ USD trong năm 2022, trong đó ngành tôm, cá tra đạt kỷ lục về doanh số, cá ngừ lần đầu tiên trở thành ngành hàng giá trị tỷ USD. Thủy sản XK còn ghi nhận kỷ lục tại hầu hết các thị trường.
DNVN - Doanh nghiệp (DN) thủy sản lo thiếu vốn để quay vòng sản xuất, thu mua nguyên liệu cho bà con nông ngư dân trước thực trạng các ngân hàng đóng hết các room tín dụng, không giải ngân. Việc này sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, thiếu nguyên liệu, thiếu vốn để đầu tư sản xuất, chế biến và xuất khẩu (XK).
DNVN - Dù giá trị xuất khẩu hải sản sang EU trong quý III/2022 vẫn tăng nhưng trong cả bức tranh xuất khẩu thủy sản nói chung và hải sản nói riêng của Việt Nam, vị thế của Liên minh Châu Âu (EU) ngày càng mờ nhạt và thu hẹp, chủ yếu vì ảnh hưởng của thẻ vàng IUU.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tình hình kinh tế - xã hội trong 9 tháng phục hồi tích cực và đạt những kết quả quan trọng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo