Tìm kiếm: Lê-Minh-Hoan
DNVN – Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp của EU tăng cường đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững môi trường, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương và nông dân.
DNVN – Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp của Việt Nam vẫn có nhiều hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng. Do đó cần đẩy mạnh cơ cấu theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao.
Trong 2 tháng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg tại 19 tỉnh, thành khu vực phía Nam do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hoạt động sản xuất, chế biến nông sản bị tác động nặng nề, kéo theo kết quả xuất khẩu giảm mạnh tại khu vực Nam bộ.
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
Quá trình phục hồi của doanh nghiệp nông, thuỷ sản tới đây đòi hỏi chính quyền địa phương cần đồng hành và tháo bỏ tư duy “kiểm soát, tuân thủ” với doanh nghiệp. Địa phương và doanh nghiệp cùng kiến tạo không gian sản xuất an toàn là hướng đi thiết thực trong thời gian tới.
DNVN – Theo ông Trương Gia Bình, nếu như Việt Nam thực hiện thành công chuyển đổi số nông nghiệp thì Việt Nam sẽ trở thành một nước nông nghiệp có tiềm năng cạnh tranh rất lớn. Từ đó, ông cũng kỳ vọng với việc áp dụng chuyển đổi số nông nghiệp, Việt Nam có thể đạt được vị thế trở thành kho nông sản của thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1527/QĐ-TTg về việc kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Trưởng Ban chỉ đạo.
Dù dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp nhưng Việt Nam cũng cần tính tới bài toán phục hồi kinh tế, nới lỏng các hoạt động sản xuất. Đây cũng là điều kiện để nền kinh tế bắt kịp đà phục hồi của thế giới. Theo đó, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ cũng cần tính tới bài toán phát triển của từng ngành.
Phí logistics vận chuyển trong nước tăng cao nhưng lo lắng hơn cả là khâu vận chuyển hàng hóa bị đứt gãy - nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động. Có thể nói, cụm từ logistics đang là "cơn đau đầu" của đa phần doanh nghiệp dưới tác động của dịch COVID-19.
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, do nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội quá lâu, chỉ khoảng 30-40% doanh nghiệp thủy sản có khả năng phục hồi, số doanh nghiệp còn lại không thể tiếp tục trụ lâu thêm nếu không có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
DNVN - Sáng 31/8, Bộ NN-PTNT ra mắt diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản” với sự tham gia trực tuyến của 63 tỉnh, thành và gần 200 doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, các hợp tác xã, cơ sở sản xuất trong cả nước.
DNVN - Tổ công tác 970 của Bộ NN-PTNT cho biết, chương trình “Combo nông sản 10kg/túi” đang phát huy được hiệu quả. Số lượng khách hàng đặt mua hàng gói combo này thông qua sàn giao dịch htx.cooplink.com.vn đã đạt con số kỷ lục doanh số trên 1 tỉ đồng. Ngoài ra, các đơn đặt hàng qua hệ thống tin nhắn zalo cũng tăng gấp đôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo