Tìm kiếm: Lưu-Bá-Ôn
Phụ nữ sống tươi đẹp đều rất biết cách sống, không những biết cách giải tỏa áp lực cho mình, mà cho dù bản thân ở trong nghịch cảnh như thế nào đi nữa, đều có thể bình thản, nhẹ nhàng đối diện, dẫu được sủng ái hay bị nhục mạ cũng không kinh sợ.
DNVN - Nhiều người ví rằng Lưu Bá Ôn chính là Gia Cát Lượng thái thế. Về phần mình, Lưu Bá Ôn cũng tự phụ tự đề cao tài năng của mình. Tuy vậy, ông được phen kinh hồn bạt vía khi đọc một dòng chữ khi viếng mộ của Khổng Minh.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Những quân sư tài năng bậc nhất Trung Hoa cổ đại đều là người lập nên chiến công hiển hách, khiến người đời sau muôn phần khâm phục và ngợi ca.
Sau khi thành lập Minh triều, Chu Nguyên Chương đã ra tay trừ khử hầu hết các đại công thần. Ngay tới nhân vật được mệnh danh là "thần cơ diệu toán" như Lưu Bá Ôn cũng không tránh khỏi kết cục chết chóc.
Lưu Bang nhiều lần bị Hạng Vũ đánh cho liểng xiểng, thậm chí có lúc tưởng như tính mạng đã nằm trong tay Hạng Vũ. Nhưng Trương Lương đã giúp ông lật lại tình thế bằng một cuộc tập hợp trăm vạn binh mã toàn thiên hạ mà không tốn một chút sức.
Ít ai biết rằng, món bánh trung thu tưởng như giản dị này lại chính là thứ quan trọng giúp thay đổi một cột mốc lịch sử huy hoàng của người Hán tại Trung Quốc vào thế kỷ thứ 14.
Lời tiên tri chỉ vẻn vẹn 4 chữ của Lưu Bá Ôn năm ấy quả thực đã ứng nghiệm vào hậu vận Minh triều, thế nhưng câu nói ấy lại linh ứng theo một cách mà ngay tới chính Hoàng đế Chu Nguyên Chương cũng.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng.
Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.
Ngay cả khi triều đại này rơi vào cảnh suy tàn, những kẻ trộm mộ thậm chí còn được nước hoành hành. Vậy nhưng ở vào "thời kỳ hoàng kim" của mộ tặc khi ấy lại có 3 ngôi mộ mà không kẻ nào dám xâm phạm.
Hàm ý đằng sau những tên hiệu quen thuộc thời Tam Quốc như Ngọa Long, Phượng Sồ, Ấu Kỳ là gì? Vì sao nhân vật sở hữu biệt danh "Chủng Hổ" lại được coi là nguy hiểm nhất.
Nhờ tinh thông phong thủy, Lưu Bá Ôn đã giúp cho người dân thôn Du Nguyên không còn khổ sở vì thiên tai, trở thành một vùng đất địa linh nhân kiệt ở Trung Quốc.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo