Tìm kiếm: Lưu-Bị-xưng-đế
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
Hãy xem những người này là những ai.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
Hãy xem những người này là những ai.
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai.
Năm Chương Vũ thứ nhất (năm 221), sau khi Tào Phi soán ngôi nhà Hán lập chính quyền Tào Ngụy, Lưu Bị lập tức xưng đế tại Thành Đô, lấy quốc hiệu "Hán", niên hiệu là "Chương Vũ".
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Rốt cuộc 4 chữ này ghép lại với nhau thì có nghĩa là gì.
Lưu Bị đã từng ra sức lôi kéo và trọng dụng Triệu Vân, vậy thì vì lý do gì, địa vị của Triệu Vân ở Thục Hán ngày càng không bằng Hoàng Trung.
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo