Tìm kiếm: Lưu-Thiện
Khổng Minh Gia Cát Lượng nổi tiếng là một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc đồng thời cũng là một thầy phong thủy, tướng số của Trung Hoa. Bởi vậy, ngay cả với cái chết của vị quân sư này cũng chứa đựng nhiều bí ẩn.
Triệu Tử Long được xem là một trong ngũ hổ tướng nổi tiếng nhà Thục Hán với võ nghệ tuyệt đỉnh. Là dũng tướng của Lưu Bị, Tào Tháo khao khát có được Triệu Tử Long nhưng không thể. Tương truyền, Triệu Vân vang danh thiên hạ là nhờ Tào Tháo.
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
Ngay cả khi phải sống dưới trướng kẻ thù diệt quốc, Lưu Thiện vẫn có được không ít hậu đãi và còn được yên ổn sống tới cuối đời mà không bị kẻ nào nắm thóp trừ khử. Vì sao.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
Vì sao hậu nhân của Quan Vũ bị giệt sạch cả gia tộc còn hậu duệ của Trương Phi lại bình an vô sự.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
Trương Phi là đại tướng trong Ngũ hổ tướng, tuy tình thân như thủ túc, nguyện sống chết có nhau nhưng không phải người Lưu Bị tín nhiệm nhất.
Câu nói nổi tiếng: "Bạn bè như chân tay, vợ con như quần áo" chính là câu nói từ miệng của Lưu Bị mà ra. Có thể nói, trong mắt Lưu Bị, vợ con chẳng qua là một thứ đồ vật tùy lúc có thể mặc vào cởi ra mà thôi… Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Để bảo đảm an nguy cho bản thân cũng như quyền lực của hoàng tộc, Lưu Bị thành lập một đội quân tinh nhuệ. Đội quân bí mật này sở hữu khả năng chiến đấu giỏi và chỉ phục tùng mệnh lệnh của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo