Tìm kiếm: Lễ-vật
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí sinh sống ở Lào Cai, được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Chùa Long Cốt Tự (Bắc Giang) theo người dân xung quanh cho biết thì đã từng bị nhiều kẻ đến đào trộm nhiều lần. Nhưng điều lạ là những lần đào trộm ấy đều bị bỏ dở lúc nửa đêm và kẻ xấu cũng biến mất một đi không trở lại...
Suốt mấy chục năm qua, người dân xã Nghĩa Hợp, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) vẫn thường rỉ tai nhau về câu chuyện bí ẩn ở ngôi đền Song Đồng Ngọc Nữ cứu vớt xác chết trôi sông.
Tết lúa mới là một tục lệ lớn không thể thiếu trong sinh hoạt văn hoá của người Tày ở Trung Khánh (Cao Bằng).
Lễ hội Xển Xó Phốn là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng, một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.
Vào các tháng mùa khô trong năm, về Ninh Thuận chúng ta như được về với một miền lễ hội. Ở đây có những lễ hội với tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa rộng lớn, có những lễ hội trong phạm vi cộng đồng làng, cũng có những lễ nghi chỉ diễn ra trong gia đình hay dòng họ và có những lễ nghi dành cho từng thành viên.
Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây…
Trong hôn nhân, người Sán Chay (Bắc Giang) rất coi trọng vai trò của người làm mối. Đôi trai gái có nên vợ, nên chồng, có sống êm ấm thuận hòa hay không là nhờ vào ông bà mối.
Chá Chiêng là lễ hội tín ngưỡng của dân tộc Thái (Hòa Bình) do ông Mùn lớn - người có uy tín trong cộng đồng người Thái tổ chức.
“Gọi vía” là một nghi lễ không thể thiếu của người Giáy (Lào Cai), thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ khi mang thai.
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Lễ hội Tú Tỉ không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng mà nó đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tinh thần người dân tộc Giáy, xã San Thàng (Lai Châu).
End of content
Không có tin nào tiếp theo