Tìm kiếm: Lịch-sử-Trung-Quốc
Dù Hòa Thân có là 'sủng thần' hàng đầu của Càn Long thì khi đứng trước Lưu Dung cũng phải lùi một bước vì tài trí hơn người của vị 'nguyên lão hai triều' này.
Hoàng đế Càn Long và Từ Hi thái hậu đã gặp phải chuyện gì ở nơi này?
Là người từng nắm giữ trong tay triều đình nhà Thanh, Từ Hi Thái Hậu luôn coi trọng mạng sống của mình hơn bất cứ điều gì.
Án tru di tam tộc, cửu tộc đã nhiều người nghe qua, nhưng tru di thập tộc thì đây là trường hợp độc nhất vô nhị.
Những món đồ gắn với hoàng đế Càn Long đều được giới mê đồ cổ săn lùng, sẵn sàng chi rất nhiều tiền để được sở hữu.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Chỉ 1 năm sau khi thoái vị, Võ Tắc Thiên qua đời. Cho đến nay, nguyên nhân cái chết của Võ hậu vẫn khiến mọi người tranh cãi. Nó cũng không được ghi chép cụ thể trong sử sách Trung Hoa.
Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
Vì sao Càn Long ăn chơi hào phóng nhưng mỗi năm chỉ cho hoàng cung hàng ngàn người dùng 391 kg rượu?
Quy định của Càn Long nghe qua thì có vẻ bủn xỉn nhưng thực chất lại ẩn chứa thâm ý sâu xa.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Sự ra đi của Tần Thủy Hoàng được cho là đã có sự cảnh báo trước khi liên tiếp xuất hiện 3 'thiên tượng' kì lạ.
Trong bối cảnh thiếu vắng sự phát triển của khoa học kỹ thuật ở thời cổ đại, những hiện tượng kỳ lạ thường khiến người ta bối rối và không thể giải thích được.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên từng tạo cho mình một hậu cung riêng, nơi có vô số sủng nam “muốn sắc có sắc, muốn tài có tài”. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có yêu thích bao nhiêu đi chăng nữa, Võ Mỵ Nương vẫn không có con rơi với bất cứ ai.
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Trong lịch sử phong kiến, việc một cô gái không kết hôn sau tuổi 15 từng là nỗi ám ảnh đối với nhiều gia đình, phản ánh một xã hội đặt nặng giá trị gia đình và vai trò của người phụ nữ qua hôn nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo