Tìm kiếm: Lực-lượng-Phòng-vệ-Trên-không-Nhật-Bản
Những chiến đấu cơ "đồ cổ" trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản là loại tiêm kích cực kỳ quen mặt với Phòng không - Không quân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Siêu tiêm kích tàng hình F-35 được mệnh danh là "kẻ thay đổi cuộc chơi", tác chiến hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết.
Không chỉ Nhật Bản, cả Mỹ cũng đồng ý rằng phía Trung Quốc và Nga sẽ rất ít có khả năng - hoặc không có chút cơ hội nào trong việc tìm kiếm và trục vớt được máy bay F-35A của Nhật bị rơi hồi đầu tháng 4 vừa qua.
Hải quân Mỹ đã triển khai nhiều tàu, máy bay và thiết bị quân sự để hỗ trợ Nhật Bản tìm kiếm máy bay chiến đấu F-35 mất tích trước khi công nghệ của tiêm kích này lọt vào tay các đối thủ Nga hoặc Trung Quốc.
Mỹ và các đồng minh sẽ đưa hơn 200 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương trước năm 2025 trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự trong khu vực.
Ra đời từ năm 1961, tới nay loại siêu cơ săn ngầm gần 70 tuổi này của Nga vẫn khiến Nhật Bản phải run sợ khi thực hiện các chuyến bay tuần tra biển tới khu vực biển giáp ranh giữa hai quốc gia này.
Ba ngày sau khi máy bay chiến đấu tàng hình F-35A của Nhật Bản rơi ở Thái Bình Dương, các nhà điều tra vẫn đang đối mặt với thách thức tìm kiếm những gì còn sót lại của tiêm kích tối tân này ở dưới đáy đại dương.
Bất chấp các vấn đề kỹ thuật dai dẳng và vô số lần trì hoãn, quân đội Mỹ vẫn không có kế hoạch hủy dự án máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35, chương trình vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử của Lầu Năm Góc.
Phi công lái máy bay chiến đấu F-35A của không quân Nhật Bản dường như không kịp thoát hiểm trước khi tiêm kích này rơi tại Thái Bình Dương hôm 9/4.
Giới chuyên gia Mỹ lo ngại rằng nếu các đối thủ trong khu vực có được xác chiếc máy bay chiến đấu F-35 của Nhật Bản gặp nạn trên Thái Bình Dương hôm qua thì đây có thể là kịch bản "đau đầu" với Washington.
Quân đội Nhật Bản cho biết họ đã tìm thấy mảnh vỡ của máy bay chiến đấu F-35A bị mất tín hiệu liên lạc với radar ngày hôm qua 9/4.
Máy bay F-2 là một phi cơ tiêm kích đa nhiệm của không quân Nhật Bản. Chiếc chiến đấu cơ hiện đại này là kết quả hợp tác giữa Nhật Bản và Mỹ.
Máy bay F-2 là một phi cơ tiêm kích đa nhiệm của không quân Nhật Bản. Chiếc chiến đấu cơ hiện đại này là kết quả hợp tác giữa Nhật Bản và Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo