Tìm kiếm: Mô-Hình-Chăn-Nuôi
DNVN – Với việc duy trì mô hình chăn nuôi dê sữa, cụ thể là dòng lai dê sữa F1 giữa con đực Saanen và con cái Bách Thảo sẽ tạo điều kiện phát triển và mở rộng quy mô chăn nuôi ở TP Hồ Chí Minh. Qua đó, thúc đẩy hình thành vùng chăn nuôi dê sữa phù hợp, đáp ứng đủ nhu cầu sữa dê, tạo sinh kế tốt hơn cho người nông dân từ sản lượng sữa cao.
DNVN – Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng một đề án tổng thể về phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ giữa tỉnh và Tập đoàn Quế Lâm, hướng đến mỗi địa phương phải có một vùng sản xuất sạch, một sản phẩm hữu cơ có thương hiệu, theo hướng xanh, sạch và bền vững, là mô hình điểm của toàn quốc.
Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
DNVN - Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước đề nghị các startup muốn đi nhanh thì đi một mình, nhưng đi xa thì phải đi cùng nhau, cần có sự liên kết với nhau, hình thành chuỗi liên kết từ cung cấp cây, con giống đến phân bón, thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật chăm sóc, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm.
Mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rau, hoa trong nhà kính được đầu tư bài bản, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở khu vực miền núi của Thừa Thiên Huế.
Từng là thủ phủ hồ tiêu của Tây Nguyên, nhưng vài năm gần đây, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai vắng lặng bởi tình trạng hồ tiêu chết hàng loạt, hàng ngàn hộ dân điêu đứng, phải bỏ xứ đi nơi khác mưu sinh.
Phát triển chuỗi giá trị phải lấy doanh nghiệp và HTX đóng vai trò nòng cốt, phải đặt đúng vị thế của họ trong toàn chuỗi giá trị.
Hiện nay, thương lái đang thu mua dê thịt ở mức từ 135.000 - 145.000/kg, cừu thịt có giá dao động từ 120.000 - 130.000 đồng/kg.
DNVN - Vinamilk đầu tư lớn để phát triển về quy mô và công nghệ cho hệ thống trang trại bò sữa. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này tiêu tốn không ít công sức để xây dựng “vòng tuần hoàn xanh” cho các trang trại, vừa tăng hiệu quả hoạt động vừa thân thiện với môi trường.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
DNVN – Dự án “Tổ hợp khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Đắk Lắk” do Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus (Hà Lan) làm chủ đầu tư, với tổng vốn lên đến 66 triệu USD (khoảng 1.500 tỷ), được triển khai trên diện tích khoảng 200ha, tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
Cùng nhau liên kết nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là hướng đi hiệu quả của HTX Chăn nuôi - Dịch vụ Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước) khi các loại cây trồng như hồ tiêu, cao su... vốn là thế mạnh xuống giá. Sự hợp tác này không chỉ giúp các thành viên nâng cao thu nhập mà còn góp phần vào quá trình giảm nghèo bền vững.
DNVN - Được đầu tư không ngừng để mở rộng quy mô và ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm nâng cao hiệu quả, hệ thống các trang trại bò sữa trong và ngoài nước của Vinamilk đang cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng.
Với mô hình này, vịt phát triển tốt hơn, bảo đảm được đầu con, dễ kiểm soát dịch bệnh, tỷ lệ nuôi sống đến lúc bán đạt trên 95%, đàn vịt lớn đều, hiệu quả kinh tế cao. Giá bán vịt từ 35 - 40 ngàn đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo