Tìm kiếm: Mặt-Hàng-Xuất-Khẩu
DNVN - Khi giao dịch, làm ăn với doanh nghiệp Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt phải xác minh năng lực của doanh nghiệp phía bạn, thực hiện bằng hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế...
Bốn tháng đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 17,8 tỷ USD, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước.
Số doanh nghiệp thành lập mới và vốn đăng ký tiếp tục tăng, với trên 43.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký trên 540 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% về số doanh nghiệp và tăng 31,7% vốn đăng ký.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, năm 2018, Việt Nam nhập khẩu hàng loạt mặt hàng cao su, gỗ và hạt điều từ Campuchia và Lào với trị giá 1,4 tỷ USD, trong đó giá trị nhập hàng hóa từ Campuchia là hơn 963 triệu USD, từ Lào là hơn 437 triệu USD.
Bộ Công thương sẽ tổ chức cho doanh nghiệp (DN) xúc tiến thương mại, trưng bày hàng hóa tại siêu thị bán buôn và bán lẻ của Nam Phi từ ngày 8 - 16/5 tới.
Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có kiến nghị điều chỉnh tăng thuế với một số mặt hàng xuất khẩu kim loại.
Cá tra Việt Nam có chất lượng cao nên được nhiều thị trường “khó tính” của thế giới chấp nhận. Chính vì vậy, cá tra Việt Nam cũng đang rất “rộng cửa” tại thị trường “khổng lồ” Trung Quốc. Cụ thể là cá đã lên sàn thương mại điện tử Alibaba.
DNVN- Hiệp định CPTPP có hiệu lực là cơ hội cho cả doanh nghiệp Canada và Việt Nam phát triển vì các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế về mức thuế xuất nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp hai nước đã gặp gỡ tại hội thảo " “Lợi thế Thương mại Việt Nam – Canada” tổ chức ngày 25/3, tại Hà Nội.
DNVN - Việc tiến hành khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu tư về kinh phí trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây chỉ là một trong nhiều khó khăn, rào cản mà các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang phải đối mặt trong việc xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP.
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
Theo thống kê từ Bộ Công Thương, trong 2 tháng đầu năm 2019, cả nước có 8 mặt hàng xuất khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, trong đó, đa phần thuộc nhóm công nghiệp chế biến.
Các lệnh trừng phạt bóp nghẹt nền kinh tế Triều Tiên có thể là lý do khiến nhà lãnh đạo Kim Jong-un tìm cách quay trở lại bàn đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp thượng đỉnh “không thỏa thuận” lần hai.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Thủ tướng nhấn mạnh đến công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, mặc dù thời gian rất gấp nhưng đã được triển khai rất tốt, chu đáo, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo