Tìm kiếm: Max-Planck
Khuôn mặt khôi ngô của 3 chàng trai quý tộc Ai Cập đã được các nhà khoa học tái hiện nhờ vào kỹ thuật phân tích DNA đặc biệt từ xác ướp của họ.
Trận động đất mạnh 7,2 độ Richter vừa xảy ra tại Haiti đã khiến hơn 2000 người thương vong. Trong dòng tin tức về thảm họa này, có một câu hỏi vừa cũ vừa mới rằng, liệu chúng ta có thể dự đoán được các trận động đất nhờ vào loài vật hay không?
Những thứ có thể là bằng chứng sớm nhất về việc sản xuất quần áo vừa được phát hiện trong một hang động ở Morocco, niên đại lên tới 120.000 năm.
Một tác phẩm điêu khắc lạc đà ở Ả Rập Saudi bấy lâu bị cho là mới 2.000 năm tuổi đã được giám định niên đại lại, mở đường vào một nền văn minh "không thể tin nổi" ẩn giấu giữa sa mạc.
Chân dung Krjin, "người Neanderthals đầu tiên của Hà Lan" vừa được ra mắt công chúng. Cư dân Hà Lan và nhiều quốc gia khác ở châu Âu vẫn còn mang dấu vết khá rõ của những vị tổ tiên khác loài này trong DNA.
Cuộc thám hiểm kéo dài hàng trăm năm này cuối cùng đã có kết quả. Một nhóm thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của HeH+, phân tử đầu tiên trong vũ trụ.
Khám phá mới nhất này lại mở ra câu đố khác cho các nhà khoa học.
Chuyện gì đã diễn ra trong hang động Umm Jirsan ở Ả Rập Xê Út này.
Các nhà khoa học đã giải mã được bí ẩn về cái chết rùng rợn của bộ xương người tiền sử cụt chân được đặt tên là Tsukumo số 24. Theo đó, Tsukumo được cho là đã bị cá mập tấn công đến chết với ít nhất 790 vết răng chạm tới xương cách đây 3.000 năm.
Kết quả của những cuộc tấn công này khiến hai con khỉ đột sơ sinh bỏ mạng.
Các nhà nghiên cứu tin rằng đống xương khổng lồ này đã bị linh cẩu kéo vào đây trong hàng nghìn năm.
Cuộc khảo sát mới nhất ở hang động Denisova (Nga) cho thấy loài người cổ Denisovans không sống ở đây một mình mà còn cùng lúc chung sống với người Neanderthals và tổ tiên chúng ta.
Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, "khám phá ngoại mục" này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.
Câu chuyện bắt đầu từ năm 1860, khi một nhóm công nhân Nhật Bản tìm thấy 179 bộ hài cốt trong một hố chôn tập thể.
Nghiên cứu đã cho thấy hành vi vỗ ngực ở khỉ đột đực nhằm báo hiệu kích thước của mình với các con khỉ khác và tránh giao tranh với các đối thủ to lớn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo