Tìm kiếm: Minh-Mạng
DNVN - Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.
Dù nằm cách xa kinh thành nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế. Đây là nơi an nghỉ của vị hoàng đế đầu tiên sáng lập ra triều Nguyễn, là sự kết hợp hoàn hảo của kiến trúc và thiên nhiên, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của sự hùng vĩ, thơ mộng, hoang sơ mà cũng không kém phần liêu trai.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
DNVN - Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.
DNVN - Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Bà là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, con gái của vua Minh Mạng.
Theo nhiều tài liệu còn sót lại, trước khi qua đời, vua Minh Mạng cất giấu rất nhiều vàng bạc, châu báu. Đến nay, một số đã được khai quật, còn lại vẫn là bí ẩn.
Trong các cuộc bang giao với nước ngoài, ta thường đọc thấy các vị vua Việt đãi yến các sứ đoàn, mà không biết các sứ đoàn được đãi những món gì.
Là một tiểu thư “lá ngọc cành vàng”, tài sắc vẹn toàn, tuy nhiên duyên phận không mỉm cười khiến cuộc đời bà gặp nhiều gian nan trắc trở. Bà yêu vua Duy Tân nhưng rốt cục kết hôn với vua Khải Định, cuối đời chịu nhiều buồn khổ.
Bà là con gái thứ 25 của vua Minh Mạng và là nữ sĩ nổi tiếng trên văn đàn nước ta vào nửa cuối thể kỷ 19.
Dưới triều Minh Mạng, trong cấm cung có hàng trăm cung tần mỹ nữ, phần lớn là con của các quan đại thần có thế lực. Tuy nhiên, người giữ vị trí quan trọng trong trái tim vị vua nổi tiếng này là Hiền phi Ngô Thị Chính.
Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy. Vì vậy, trong 20 năm cai trị, vị vua này đã 2 lần ra sắc dụ bắt người Đàng Ngoài phải ăn mặc theo người Đàng Trong.
Trong đời sống tình cảm, Vua Thành Thái có nhiều phi tần. Điều đặc biệt là mỗi phi tần đều có một giai thoại riêng gắn liền với những điều kì lạ trong cuộc đời của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo