Tìm kiếm: Mua-vàng
Thói quen mua vàng tích trữ trong dân khó bỏ, vì vậy giải quyết bất ổn của thị trường cần các biện pháp mang tính dài hạn hơn.
Dù chưa hẳn đã đủ thuyết phục, song những băn khoăn, thắc mắc của không chỉ của một vị đại biểu Quốc hội về điều hành chính sách tiền tệ, trong ít phút phát biểu của Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế cuối tuần trước cũng đã có câu trả lời.
Suốt một thời gian dài, các ngân hàng đua nhau huy động, cho vay, thậm chí bán vàng huy động lấy tiền cho vay hưởng lãi suất cao…, đã phát sinh nhiều hệ lụy mà đến giờ chưa thể giải quyết xong
Phiên đấu thầu vàng miếng tiếp theo sẽ được Ngân hàng Nhà nước tổ chức vào ngày thứ Tư, 24/4, với thêm 26.000 lượng vàng được chào thầu.
Thanh tra Chính phủ mới đây đã có quyết định chính thức thanh tra thị trường vàng. Cụ thể, trong thời hạn 60 ngày tới đây, cơ quan này sẽ làm rõ trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước đối với việc quản lý thị trường vàng giai đoạn từ tháng 1-2009 đến hết tháng 3-2013. Việc làm này được giới chuyên gia đánh giá là rất cần thiết để bình ổn lại thị trường đã và đang có quá nhiều biến động.
Ăn mặc lịch sự đến tiệm vàng Hảo Hương tại thị trấn Hương Sơn (Phú Bình, Thái Nguyên), một người đàn ông hỏi mua một số nhẫn vàng. Được chủ tiệm đưa cho 7 chiếc nhẫn (khối lượng 4 cây vàng), đối tượng vờ quên tiền ngoài xe rồi giật vàng bỏ chạy.
Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới lên mức kỷ lục, hơn 6 triệu đồng/lượng, đang là cơ hội để vàng lậu hoành hành
Ngày 16/4, Ngân hàng Nhà nước tiến hành phiên đấu thầu vàng miếng thứ 7, đưa thị trường này trở thành cuộc chiến lãng mạn nhất từ trước đến nay. Ngân hàng Nhà nước đã nắm phần thắng lớn, với hàng trăm tỷ đồng lãi thu về chỉ trong vòng chưa đầy một tháng.
Giá vàng SJC giảm thêm 650.000 đồng/lượng trong ngày 15-4 do giá vàng thế giới tiếp tục lao dốc và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố sẽ đấu thầu thêm một tấn vàng vào sáng 16-4.
Lần đầu tiên trong đời những nhà đầu tư trẻ mới được chứng kiến đà rơi “thẳng đứng” của giá vàng. Một lần nữa sau tròn ba mươi năm kim loại quý này tái hiện nỗi ám ảnh ghê gớm như vậy.
Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa tiếp tục đưa ra thông điệp, trong thời gian tới, với vai trò là người mua bán cuối cùng trên thị trường vàng, NHNN sẽ tiếp tục theo dõi, phân tích diễn biến của thị trường, liên tục tổ chức các phiên đấu thầu với khối lượng đủ lớn để bình ổn thị trường.
Ngân hàng Nhà nước nên trở về với các nhiệm vụ cố hữu của một ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết chính sách tiền tệ và cải thiện tình trạng vĩ mô, trả lại tiếng nói thị trường cho giá vàng thay vì áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính
Ông Nguyễn Quang Huy - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối cho biết: có lẽ thị trường cũng cần thời gian và có độ trễ nhất định để “hấp thụ” lượng vàng của NHNN đưa ra thông qua các TCTD, DN đã trúng thầu. Chắc chắn là khi NHNN tăng cung vàng miếng cho thị trường, thì cung – cầu sẽ cân bằng hơn và mức chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế sẽ giảm dần.
Quản lý vàng miếng theo chính sách độc quyền tiếp tục bị lên án, thị trường vàng trang sức cũng phát triển theo kiểu mạnh ai nấy chạy, do không kiểm soát được tuổi và chất. Hiện vàng trang sức kém chất lượng được tung ra thị trường ngày càng nhiều.
Liên quan đến phiên đấu thầu vàng miếng lần đầu tiên được Ngân hàng nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 28-3, có nhiều ý kiến cho rằng tổng khối lượng vàng miếng 26 nghìn lượng NHNN đấu thầu không lớn so với nhu cầu thực tế của thị trường. Trong khi đó, mức giá sàn bán vàng miếng NHNN công bố lại cao hơn so với mặt bằng giá vàng miếng trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo