Tìm kiếm: Mãnh-tướng
Triệu Tử Long được xem là một trong ngũ hổ tướng nổi tiếng nhà Thục Hán với võ nghệ tuyệt đỉnh. Là dũng tướng của Lưu Bị, Tào Tháo khao khát có được Triệu Tử Long nhưng không thể. Tương truyền, Triệu Vân vang danh thiên hạ là nhờ Tào Tháo.
Theo sử sách, năm 220 là năm tang thương nhất thời Tam Quốc khi ghi nhận 11 "tên tuổi lớn" qua đời. Trong số này có 1 gian hùng, 2 mưu sĩ và 8 mãnh tướng. Những cái chết này đã góp phần khiến triều đại Đông Hán trở nên u ám hơn.
Vừa tròn 15 tuổi đã cầm quân bắt Ngao Bái, nhưng đây chính là lý do mà Khang Hy không xử tử nghịch thần.
DNVN - Anh hùng hào kiệt trong Tam Quốc thường xuất hiện cùng với chiến mã. Những chú ngựa này và chủ nhân của nó trải qua những trận chiến khốc liệt, làm nên tên tuổi của các mãnh tướng như Quan Vũ với ngựa Xích Thố, Trương Phi với Ô Vân Đạp Tuyết, Tào Tháo với Tuyệt Ảnh…
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
DNVN - Lý Quảng là võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông nổi tiếng với biệt tài cưỡi ngựa bắn cung. Trong khoảng thời gian cầm quân của mình, Phi tướng quân nhiều lần tham gia các chiến dịch chống lại bộ tộc Hung Nô ở miền Bắc Trung Quốc.
DNVN - Đất nước Trung Hoa đã sản sinh ra vô số dũng tướng tài mạo phi thường, đầu đội trời, chân đạp đất... Thời thế sinh anh hùng, nhưng thời thế cũng diệt anh hùng. Trên chiến trường xông pha trận mạc lập chiến công hiển hách bao nhiêu, thì số phận của họ lại phải chịu những kết cục bi thảm, nghiệt ngã bấy nhiêu.
DNVN - Mặc dù kéo dài không lâu, nhưng thời kỳ Tam Quốc đã được tiểu thuyết hóa trong văn học và rất nổi tiếng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, các nước Đông Nam Á. Hãy cùng điểm lại lai lịch và số phận của top 10 mãnh tướng giỏi nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa nhé!
Để tạo nên sức hấp dẫn của thời kỳ Tam Quốc, yếu tố mạnh mẽ nhất có lẽ là tài trí của các vị vua trong đó nổi bật lên là nghệ thuật lãnh đạo mà quản trị hiện đại ngày nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “leadership”.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Trương Phi là đại tướng trong Ngũ hổ tướng, tuy tình thân như thủ túc, nguyện sống chết có nhau nhưng không phải người Lưu Bị tín nhiệm nhất.
Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo