Tìm kiếm: Mê-tín

Tại các bản làng xa xôi của đồng bào H’re, tệ nghi kỵ cầm đồ thuốc độc vẫn đang diễn ra. Kèm theo nó là máu, nước mắt và sự kiệt quệ của nhiều gia đình. Nó cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chia rẽ, bất an trong một số cộng đồng dân cư của đồng bào dân tộc ở vùng cao Quảng Ngãi.
Đầu thế kỷ 16, tại Strasbourg (Đông Bắc nước Pháp) bùng nổ một dịch bệnh kỳ lạ mang tên “dịch bệnh nhảy múa”. Không nhạc, không niềm vui, nhưng khoảng 400 người đã nhảy múa thâu đêm suốt sáng không nghỉ ngơi trong khoảng 1 tháng, một số người đã gục ngã hoặc thậm chí tử vong vì lên cơn đau tim, đột qụy hoặc kiệt sức.
Hơn hai thế kỷ kể từ ngày châu Âu chấm dứt săn lùng những người bị vu oan là phù thủy, chuyện đó vẫn xảy ra hàng ngày tại lục địa đen. "Phù thủy" ở châu Phi bị đối xử như thế nào? Những người may mắn thoát nạn đã sống sót ra sao và điều gì khiến những người vô tội phải mang danh phù thủy.
Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.
Có khoảng 3,5% dân số thế giới mắc phải Hội chứng sợ tổn thương máu. Theo ước tính, có khoảng 3,5% dân số thế giới mắc phải Hội chứng sợ tổn thương máu. Đây là tình trạng khiến người mắc phải có nổi sợ tột cùng với máu đến nỗi nhiều người cứ nhìn thấy máu là ngất lăn đùng ra.

End of content

Không có tin nào tiếp theo