Tìm kiếm: Mô-hình-nuôi-cá-lồng
Thời gian qua, Tỉnh đoàn Lai Châu triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp. Qua đó, xuất hiện nhiều gương đoàn viên, thanh niên khởi nghiệp thành công với các mô hình kinh tế từ sản phẩm của địa phương, góp phần nâng cao thu nhập cho bản thân, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Mô hình nuôi "cá đặc sản" trên hồ chứa nước lớn nhất Thanh Hóa - hồ Cửa Đạt đã giúp nhiều hộ dân nơi đây vươn lên thoát nghèo, thu hàng tỉ đồng mỗi năm
Mô hình này đã giúp cho nhiều hộ dân ở xã miền núi Độc Lập, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) có thu nhập cao.
Là huyện nghèo thuộc Nghị quyết 30a của Chính phủ, Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế và giảm nghèo.
Mô hình nuôi cá lồng bè trên biển tại xã đảo Tiên Hải (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả vượt trội nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, chủ động trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, mở rộng thị trường.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Vốn có truyền thống nghề nuôi cá lồng trên sông Son, những năm qua, người dân xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã phát triển đa dạng các loại cá, như: trắm cỏ, chình, leo, trắm đen... với mong muốn tạo ra sản phẩm hàng hóa đặc sản, uy tín để níu chân du khách khi đến với quê hương miền di sản.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Thời gian qua, nhờ tiếp cận được nguồn vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (Agribank Lý Sơn), hàng trăm nông dân đã bám biển để phát triển chăn nuôi cá lồng bè, trồng tỏi.
Thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, các cấp, ngành, trong đó có Hội Nông dân huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời sống hội viên, nông dân.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ một thạc sỹ làm giảng viên tại trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa nhưng anh Trương Tiến Hải (ở phường Quảng Thanh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã từ bỏ công việc mà bao người mơ ước để về quê nuôi ước mơ thuần phục, bảo tồn và phát triển những vật nuôi đặc sản từng "tiến vua" ở Thanh Hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo