Tìm kiếm: Mưu-Lược
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Nói tới thời Tam Quốc, mọi người sẽ nghĩ nay tới tình trạng chiến tranh liên miên. Tuy nhiên, ngoài những cuộc chiến tranh thì vẫn còn những chi tiết khắc họa cuộc sống của những người có quyền thế. Đây chính là nhân vật nổi tiếng háo sắc nhất trong thời Tam Quốc được khắc họa cực kỳ rõ nét.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Họ là những người phụ nữ xinh đẹp, thông minh, tài giỏi và hơn thế họ có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với đất nước họ và thậm chí là với cả thế giới. Đó là những hoàng đế, nữ hoàng, nữ tướng quyền lực có thể làm thay đổi lịch sử.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Trong nhân tướng học và xem tướng phụ nữ, các chuyên gia tử vi phong thủy nhận thấy rằng, có một số ít phụ nữ may mắn có quý tướng hơn người, đặc biệt là nét tướng mạo dưới đây.
Đối mặt với tiếng hét của Trương Phi ở đầu cầu Trường Bản, 9 mãnh tướng của Tào Tháo có áp lực rất lớn nên không ai dám tử chiến.
Chu Nguyên Chương đến chùa Thiếu Lâm và hỏi: "Ta có cần phải quỳ không?". Câu trả lời của sư trụ trì đã cứu được cả ngôi chùa thoát nạn.
Võ tướng này dũng mãnh và thiện chiến đến nỗi từng chế ngự được Quan Vũ và khiến “chiến thần” Lã Bố phải né tránh. Người này là ai?
Tào Tháo nổi danh là một người có tính cách quái dị. Một trong những việc quái dị nhất mà ông từng làm chính là thường xuyên chiếm lấy người phụ nữ của kẻ thù. Chính hành động này của ông đã gây ra rất nhiều ý kiến trái chiều.
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Những nữ quan này sẽ thực hiện việc dạy Hoàng đế về lý thuyết "giường chiếu" và truyền thụ kiến thức thực tiễn cho Hoàng đế hàng ngày.
Nếu Trương Phi thay Triệu Vân lao vào vòng vây để cứu A Đẩu (con trai của Lưu Bị), kết quả rất bất ngờ. Đáp án được Tào Tháo âm thầm tiết lộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo