Tìm kiếm: Mưu-Lược
Đây là 10 câu nói nổi tiếng của Gia Cát Lượng, ghi nhớ được câu nào tốt câu đó.
Với những“hàng tướng”, dẫu công tích của họ không hề thua kém lực lượng tướng lĩnh “nguyên lão”, nhưng quân hàm và tước vị của họ đều thấp hơn một cấp.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Quan điểm cho rằng Triệu Vân không được giữ chức vụ cao là vì lí do chính trị đúng nhưng chắc chắn là chưa đủ. Ít nhất, nó không lý giải được, tại sao sau khi Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu, Hoàng Trung chết, Triệu Vân vẫn không được nắm giữ những chức vụ cao hơn.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Là người đứng đầu "ngũ hổ thượng tướng" triều Thục Hán, nhưng Triệu Vân lại vô cùng lận đận trên quan trường. Ông đóng vai trò... vệ sĩ của Lưu Bị trong suốt nhiều năm liền.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong Tam Quốc. Thế nhưng có một tính xấu được liệt vào hàng "nhất Tam Quốc" của Tào Tháo.
Trong Tam Quốc, Khổng Minh Gia Cát Lượng được xem là vị quân sư tài ba bậc nhất của nhà Thục Hán, theo phụng sự cho Lưu Bị. Nhưng ít ai biết rằng ngoài Khổng Minh từng có một vị quân sư khác vô cùng tài năng, nếu không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Sở hữu Tam xích thanh phong, Lưu Bị thực chất là cao thủ võ lâm rất đáng nể trong Tam Quốc diễn nghĩa.
Một trong những cuộc đối đầu cân não bậc nhất thời Tam Quốc được lưu truyền muôn thuở đó chính là cuộc chiến Khổng Minh – Tư Mã Ý.
"Hiệu sự" là chức quan có vai trò như các đặc vụ mà Tào Tháo lập ra để làm tai mắt, tay chân giúp việc cho mình.
Không có tài quân sự, không gian hùng như Tào Tháo, không có bản lĩnh như Lưu Bị, nhưng Tôn Quyền vẫn thật sự là đấng anh hùng hào kiệt.
Tư Mã Ý (179-251) tự Trọng Đạt, người Hà Nam là quan đại thần nước Ngụy, nhà chính trị, quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc; người đặt nền móng cho vương triều Tây Tấn. Ông là trọng thần thác cô phụ chính của 4 đời, thời kỳ cuối trở thành quyền thần nhà Ngụy.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, điển tích Lưu – Quan – Trương chiến Lữ Bố được người đời ca tụng như một trận chiến kinh điển ngàn năm có một. Cũng từ trận chiến này mà tên tuổi của “chiến thần” Lữ Bố vang danh thiên hạ.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo