Tìm kiếm: Mỹ-và-Nga
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Sau khi Nga công bố “siêu tăng” T-14 Armata, Mỹ cũng ngay lập tức đáp trả bằng cách đưa vào biên chế hàng loạt “hung thú” M1A2 SPEV3, có sức mạnh không thua kém T-14.
Tiêm kích tàng hình F-22 Mỹ được triển khai giám sát máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS Nga trên không phận quốc tế giữa hai nước.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
Theo National Interest (NI), Anh chuẩn bị ra mắt Tempest - dòng tiêm kích đủ tối tân để khiến máy bay thế hệ 5 Mỹ trở nên lạc hậu.
Theo Thiếu tướng Vladimir Dvorkin, Mỹ hiện đang có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật trong kho vũ khí của họ, còn Nga chỉ sở hữu không quá 2.000 đầu đạn.
Gần đây, quan hệ Nga-Mỹ liên tục “dậy sóng” khi các máy bay ném bom chiến lược B-1B của Washington nhiều lần khiêu khích ngay tại “cửa nhà” của Moscow.
Mỹ không đối đầu trực tiếp với Nga vì Moskva có vũ khí hạt nhân mạnh mẽ, thực tế này cản trở Washington thể hiện các hành động gây hấn.
Hải quân Mỹ, NATO và Nga gần đây đã cạnh tranh khốc liệt trong việc tiến hành diễn tập đối kháng theo kiểu Chiến tranh Lạnh ở Bắc Cực.
Bay quá thấp để THAAD đánh chặn và quá nhanh để Patriot đối phó, tên lửa Raad-500 của Iran đang là bài toán đau đầu với phòng thủ Mỹ.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, LHQ hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Theo the Guardian, tuyên bố chung đang kêu gọi Mỹ tiếp tục duy trì Hiệp ước Vùng trời Mở (Treaty on Open Skies) nhằm giảm rủi ro chiến tranh.
Việc mở rộng kho vũ khí hạt nhân có tầm vươn đến Mỹ cũng không giúp nâng vị thế của Trung Quốc, ngược lại có thể kéo theo những hệ lụy, chuyên gia cảnh báo.
Các cường quốc xuất khẩu vũ khí như Mỹ và Nga đang phải đối mặt với vấn đề cung cấp thiết bị quân sự hiện đại và công nghệ cao cho những người không đủ trình độ sử dụng chúng.
Thương vụ mua sắm hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf từ Nga có khả năng sẽ tiêu tốn của Thổ Nhĩ Kỳ nhiều hơn 2,5 tỷ USD được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, chúng lại rất khó tích hợp vào hệ thống phòng thủ chung của nước này, dẫn đến hiệu quả là dấu hỏi lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo