Tìm kiếm: NHÀ-VƯỜN
Mùa dâu da chín bắt đầu từ tháng 3 tới hết tháng 5 âm lịch. Hiện nay là thời điểm mùa dâu chín rộ nên các nhà vườn đang chộn rộn cảnh mua bán tấp nập. Đặc biệt, những năm gần đây một số vườn chuyển sang làm du lịch kết hợp với bán dâu chín ngay tại vườn, thu hút khá đông người dân tìm đến tham quan, mua dâu chín.
Ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng rau muống Nhật Bản trên 1ha ruộng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ. Rau muống Nhật Bản là loại rau lạ nên hái mớ nào bán hết mớ đó, mỗi năm ông Dũng thu lãi gần 70 triệu đồng.
Sau gần 4 năm xây dựng, anh Phạm Quốc Hưng (28 tuổi, trú khu 9, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) đang sở hữu một vườn lan rừng quy mô lớn, với nhiều chủng loại quý hiếm khác nhau. Với giá bán từ vài trăm đến vài chục triệu đồng một giò lan, mỗi năm anh thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Những chậu phong lan trầm rồng đỏ của chàng trai Vũ Đức Nghi (22 tuổi, TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) được chăm sóc tỉ mỉ, đúng kĩ thuật giúp thân mập mạp và ra hoa siêu đẹp.
Cứ mỗi mùa na ra hoa nở rộ, người nông dân trồng na nơi Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) lại tất bật, tỷ mỉ chọn từng bông hoa thụ phấn cho na. Nhờ vậy mà quả na nơi đây nổi tiếng ngon ngọt, hàm lượng đường, dinh dưỡng cao và cho năng suất cao mang lại nguồn thu lớn cho bà con dưới chân núi Cai Kinh.
Anh Hà Duy Trung, hay còn gọi là “Trung 9 Phẻ” đã về vùng đất Long Khánh, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tìm đất và liên kết với nhà vườn, vực dậy thương hiệu của trái sầu riêng, gắn với thương hiệu “Sầu riêng chín tự nhiên 9 Phẻ”.
Dù còn trẻ song diễn viên 9X đã sở hữu khối tài sản “khủng” có giá trị.
Ông Hà Văn Khương, dân tộc Thái, sinh sống ở bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) chỉ trồng vài luống rau tầm bóp dại và vài loài rau ăn lá ngắn ngày mà thu tiền rất khá. Tất cả các loại rau ông Khương trồng trong vườn 06ha của gia đình khi thu hái đều bán khá chạy.
Một giò phong lan phi điệp đột biến "siêu hiếm" có tên "Người đẹp Bình Dương" được chuyển giao cho một nhóm người chơi lan ở Thái Bình với giá gần 10 tỷ đồng đang gây xôn xao giới chơi lan.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự...
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
Người trồng hoa cúc ở Đà Lạt đang lao đao, thua lỗ do virus sọc thân hoành hành tàn phá vườn hoa. Chế phẩm sinh học được điều chế bằng công nghệ Enzim do ông Nguyễn Phước (phường Lộc Sơn, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng) đã làm thay đổi môi trường, khiến virus không phát tán phá hại được cây trồng.
Điểm vườn mới của Vương Ngọc Đăng Khoa (sinh năm 1989) ở quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) nằm ở mặt tiền đường lớn thuộc nội ô TP Cần Thơ có quy mô gấp đôi vườn cũ với rất nhiều giống hoa hồng nội và hoa ngoại.
Nuôi dơi-loài thú biết bay thức về đêm săn muỗi, ông Nguyễn Văn Sáu (60 tuổi) ở ấp 1, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai thu lợi đơn, lợi kép khi vừa tiết kiệm tiền mua phân bón cho vườn cây ăn trái, vừa có thêm thu nhập từ loại phân “vua”. Loài dơi đã gián tiếp giúp gia đình ông Sáu có nguồn thu mỗi năm từ 2-3 tỷ đồng.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo