Tìm kiếm: Nam-phương-hoàng-hậu
Là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nam Phương hoàng hậu có phong cách ăn măc sang trọng, quý phái.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Lăng mộ Quận công Nguyễn Hữu Hào tọa lạc trên một ngọn đồi thoáng đãng tại Đà Lạt. Suốt một thời gian dài, lăng mộ có ít người ghé thăm, nằm hoang vắng, phủ đầy cỏ dại.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Cung Nam Phương hoàng hậu là điểm đến lý thú. Đến với nơi này, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng và phần nào hình dung về cuộc sống của bà hoàng hậu cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Đó là Nam Phương hoàng hậu - Nguyễn Hữu Thị Lan.
Trở về Việt Nam làm việc, ca sĩ Thu Phương giao phó toàn bộ việc nhà và việc chăm sóc bốn người con cho ông xã Dũng Taylor ở Mỹ lo liệu.
Thác Datanla ở Đà Lạt có nhiều giai thoại cũng như cách hiểu về tên gọi khác nhau. Trong đó, Datanla bắt nguồn từ tiếng K'Ho, nghĩa là "dưới lá có nước".
Dù biết đức lang quân của mình lăng nhăng với người đàn bà khác và cho dù rất đau khổ, nhưng Nam Phương hoàng hậu vẫn có những cư xử tinh tế khiến cho tình địch phải nhớ cả đời.
Biệt thự Bảo Đại tại Đồ Sơn có kiến trúc độc đáo và là điểm tham quan hấp dẫn cho du khách.
Vua Bảo Đại có một tình yêu đặc biệt với Đà Lạt. Vị vua cuối cùng của Việt Nam đã hào phóng tặng dinh thự xa hoa ở xứ ngàn thông cho các “bóng hồng”.
Khi nghe trình lại cụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc thì Bảo Đại giơ hai tay lên và buột miệng nói câu tiếng Pháp “Ca vaut bien le coup alors” (Như thế thì thật đáng thoái vị).
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
End of content
Không có tin nào tiếp theo