Tìm kiếm: New-South-Wales
Tinh dầu tràm trà là loại tinh dầu được chiết xuất từ lá và cành của cây trà rất tốt cho làn da.
Những hình ảnh tuyệt đẹp về sự sống, cũng như những nguy hiểm mà con người và động vật gặp phải giữa đại dương mênh mông đã được các nhiếp ảnh gia ghi lại. Mới đây, tạp chí Oceanographic công bố những người chiến thắng trong cuộc thi danh giá dành cho nhiếp ảnh dưới nước Ocean Photographer of the Year.
Một con cá biển kỳ dị gần đây đã được kéo lên từ độ sâu ngoài khơi bờ biển Autralia có đôi mắt lồi và nụ cười rất giống con người.
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
Quả ớt không chỉ là gia vị mà còn có thể giúp bạn giảm cân vô cùng hiệu quả.
Khám phá những bãi biển được mệnh danh là thiên đường hạ giới với cảnh sắc như trong tranh.
Theo một nghiên cứu mới của tạp chí khoa học Mỹ Proceedings of the National Academy of Sciences, thứ tưởng chừng như món quà Giáng sinh vô hại gồm 24 con thỏ Anh vào năm 1859 đã trở thành ‘cuộc xâm lược sinh học tàn khốc nhất’ nước Úc.
Đến sáng 1/8, thế giới có trên 581,99 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,419 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Một con cá voi lưng gù trắng cực hiếm gần đây đã chết và trôi dạt vào một bãi biển ở Australia.
Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc được xây dựng trong suốt hai thiên niên kỷ để bảo vệ biên giới phía Bắc của Trung Quốc.
DNVN - Với phiên tư vấn xuất khẩu sản phẩm sầu riêng (ngày 22/7 tới), các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội tìm hiểu sâu về thị trường, từ đó tăng cường xuất khẩu loại trái cây này.
Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.
Đến sáng 3/6, thế giới có trên 533,83 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,31 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Đã có 5 vụ tuyệt chủng được xác nhận trong lịch sử Trái Đất. Cuộc Đại Tuyệt chủng kỷ Permi được cho là tệ hại nhất và đánh dấu ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Tam Điệp (Trias). Nguyên nhân được giới khoa học xác định là hiện tượng ấm lên toàn cầu vào giai đoạn đó.
Những bức ảnh được chụp từ vệ tinh cách nhau 90 năm. Và trong suốt quá trình đó những bãi biển này không có hoạt động bồi đắp hay cải tạo đáng kể từ con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo