Tìm kiếm: Ngô-Vương
Chẳng có ma thuật gì cả, chính tinh thần làm đẹp không mệt mỏi cùng những bí kíp chăm sóc sắc đẹp sau đây đã giúp Tây Thi một bước chiếm trọn trái tim của Ngô Vương Phù Sai.
Giữa dàn người đẹp thể hiện mỹ nhân nổi tiếng, không ít người khiến fan “ngã ngửa”.
Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.
Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.
Vì nụ cười của mỹ nhân mà các ông vua sẵn sàng tìm mọi cách để vừa lòng các nàng. Nhưng chính nó cũng là nụ cười tai hại làm diệt vong cả một tri.
Bên cạnh Tư Mã Ý, lịch sử phong kiến Trung Hoa còn có 2 nhân vật được mệnh danh là cao thủ ẩn nhẫn đều sở hữu những thành tựu không hề thua kém so với Tư Mã Trọng Đạt năm xưa.
Sau khi nước Ngô diệt vong, số phận của Tây Thi ra sao vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi.
Quả là không sai khi nói “hồng nhan bạc mệnh”, vì Tây Thi cũng chỉ là “món quà” được ban tặng cho kẻ khác.
Trở thành vật hi sinh, số phận Tây Thi đau đớn hơn ai hết. Đó là cách để người dân nước Ngô an lòng.
Tứ đại mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc tuy đều mang trên mình vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, hoa nhường nguyệt thẹn nhưng cuộc đời lại đều là một tấn bi kịch.
Nhìn xa trông rộng là phẩm chất của con người có “tầm”, họ không ứng phó mà học cách sắp đặt mọi việc trong cuộc sống của mình.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Trong suốt nhiều thế kỷ qua, lịch sử Trung Quốc ghi nhận một số vụ án oan xảy ra gây chấn động dư luận. Vụ án oan của Ngũ Tử Tư là một trong số đó. Do nhiều lần cảnh báo Phù Sai về âm mưu của Câu Tiễn và bị gian thần hãm hại nên cuối cùng ông bị ép phải tự tử.
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.
Tây Thi là một trong Tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc và cũng là một nhân vật trong truyện Kim Dung, tuy nhiên trong bộ phim được chuyển thể vào năm 1986 lại không có Tây Thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo