Tìm kiếm: Ngôi-mộ-cổ
Trước khi lăng mộ thật của Tào Tháo được tìm thấy, cả thiên hạ tin rằng Ngụy Vũ đế đã xây 72 ngôi mộ giả để "lòe thiên hạ".
Suốt 2.000 năm, hậu thế đã hiểu lầm con người của Tây Thi. Nỗi oan này chỉ được hóa giải khi người ta khai quật được ngôi mộ tình nhân của nàng.
Các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã phát hiện ra những ngôi mộ 1.800 năm tuổi của một gia đình giàu có nhưng trong số 3 ngôi mộ xa hoa, chỉ có một ngôi mộ thoát khỏi sự chú ý của những kẻ cướp mộ nên còn nguyên vẹn.
Các nhà khảo cổ học đã khai quật được gò chôn cất thời tiền sử có thể là lớn nhất châu Âu trước khi tiến hành khai quật khu vực bên cạnh một xa lộ ở Cộng hòa Séc.
Các nhà khảo cổ học vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra hàng chục ngôi mộ trẻ em thời đồ đồng và đồ sắt ở miền nam Na Uy. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra 41 ngôi mộ tại địa điểm này, mỗi ngôi mộ được đánh dấu bằng một vòng đá phẳng, bao gồm một số ngôi mộ vẫn còn chứa hài cốt đã hỏa táng.
Tác giả trang trí ngôi mộ cổ xa hoa này có thể cũng là người trang trí mộ của Mân Thái Tổ thời Ngũ Đại Thập Quốc
Trong một hầm mộ cổ ở Tây Ban Nha là thứ giống như bình rượu vang đỏ kỳ quái, 2.000 năm không bị bốc hơi. Sự thật đằng sau còn đáng sợ hơn.
Cụm mộ cổ có niên đại xa hơn tới 100.000 năm so với thời điểm mà loài người Homo sapiens chúng ta được cho là biết chôn người chết.
Trong hành trình du lịch Quảng Bình, nếu bạn muốn tìm lại chút lắng đọng và bình yên trong tâm hồn, vậy thì hòn đảo này ắt hẳn là điểm đến bạn không nên bỏ qua.
Từ xa xưa, Trung Quốc rất chú trọng đến việc sinh tử nên coi trọng tang lễ, đặc biệt là tang lễ của hoàng đế và phi tần vô cùng long trọng, nhưng tất cả các phi tần hậu cung đều có nghi thức thanh tẩy đặc biệt trước khi an táng, tức là phong bế.
Thật bất ngờ, thứ nhỏ xíu được tìm thấy trong ngôi mộ lại có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Ngôi mộ cổ của đôi vợ chồng sống vào 1.800 năm trước còn nguyên vẹn một cách khó hiểu giữa các ngôi mộ bị kẻ cướp khoắng sạch bảo vật
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Các phi tần thời xưa khi được chôn cất, cần phải để lưỡi tụt vào miệng và dùng đá ngọc bít dưới hậu môn. Tại sao lại như thế và đây có phải là mê tín không? Trên thực tế, điều này là có cơ sở khoa học và nó thể hiện trí tuệ tuyệt vời của người xưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo