Tìm kiếm: Người-Mông-Cổ
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Tôn Ngộ Không thực sự trông như thế nào? Bức bích họa từ ngàn năm trước bị lộ, hóa ra Tôn Ngộ Không trông như thế này.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
Lý do không tìm thấy mộ Thành Cát Tư Hãn, liên quan đến sinh mạng 800 binh lính và hàng vạn con ngựa
Thành Cát Tư Hãn (1162-1227 sau Công Nguyên), còn gọi là Thiết Mộc Chân, sinh ra ở vùng khí hậu lạnh giá của cao nguyên. Cuộc sống thuở nhỏ gặp nhiều khó khăn nhưng sau đó ông trở thành một vị tướng Mông Cổ nổi tiếng, từng thống trị vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến biển Caspi.
Hóa ra, mỹ nhân mà Kim Dung ngưỡng mộ nhất cũng là "bóng hồng" trong mắt nhiều người hâm mộ tiểu thuyết của ông.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Ở Trung Quốc, có 1 vùng đất nghìn năm không trồng được bất cứ cây xanh nào. Lý do là bởi vì khí hậu và địa hình đặc trưng ở đây.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Dù bà lão liên tục chối bỏ nhưng chuyên gia vẫn một mực khẳng định tổ tiên bà có liên quan đến cái tên hiển hách - Thành Cát Tư Hãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo