Tìm kiếm: Ngọa-Long
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Không chỉ người chăm sóc mà các fan của Fubao cũng khóc mãi không ngừng trong ngày cuối cùng được gặp Fubao ở Hàn Quốc.
Khi khai quật nơi được cho là lăng mộ của Gia Cát Lượng, các chuyên gia đã nhìn thấy cảnh tượng khó tin. Đã gần 2000 năm trôi qua nhưng vẫn chưa ai có thể tìm được nơi yên nghỉ của thiên tài này.
Đến nay, bài học thâm thúy ẩn sau bức thư của Gia Cát Lượng gửi cho con trai vẫn còn nguyên giá trị. Cha mẹ nào vận dụng được con cái ắt có tương lai rực rỡ.
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán?
Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo