Tìm kiếm: Ngủ-nướng
(DNVN)-Nhiều người nghĩ ngủ nướng vào cuối tuần giúp cơ thể nghỉ ngơi, bù cho những ngày làm việc vất vả. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm dẫn đến nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm.
Một nghiên cứu được tiến hành bởi trường Đại học Stanford, năng suất theo giờ giảm mạnh khi giờ làm việc trong tuần vượt quá 50 giờ, và giảm sâu hơn nữa nếu làm việc 55 giờ. Kết quả này cũng chỉ ra rằng những người làm việc 70 giờ (hoặc hơn) mỗi tuần thực sự chỉ làm đúng bằng khối lượng công việc của người làm việc 55 giờ/tuần. Chính vì thế ngày cuối tuần thật sự có ý nghĩa với những người cả tuần bận rộn.
Ngủ nhiều khiến bạn có cảm giác thoải mái hơn trong những ngày cuối tuần. Nhưng nếu việc này kéo dài thường xuyên sẽ gây ra một số dấu hiệu xấu cho sức khỏe, đặc biệt là tim mạch.
Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, phòng cấp cứu tại bệnh viện (BV) lại tấp nập hơn ngày thường. Phần lớn các ca cấp cứu liên quan đến say rượu, tai nạn giao thông, và ngộ độc thực phẩm.
Có thể nói rằng từ khi con bước chân vào lớp 1 cho đến lớp 12, tôi cảm thấy hình như mình đang ngày ngày “thuê” con đi học.
Có thể nói rằng từ khi con bước chân vào lớp 1 cho đến lớp 12, tôi cảm thấy hình như mình đang ngày ngày “thuê” con đi học.
Sau tết, hình ảnh quen thuộc tại các lớp là cảnh học sinh ngáp ngắn ngáp dài, uể oải mở cặp ra mới phát hiện thiếu tập vở, bút, thước kẻ, khi giáo viên hỏi bài thì ấp úng... vì quên trước quên sau.
Chị Minh Phương (quận 7, TP HCM) than thở, không biết làm cách nào để dụ cậu con trai 4 tuổi đi ngủ. 21h hàng đêm chị đã cho bé lên giường, tắt hết đèn.
23h đêm cùng nhóm bạn đến quán cà phê xem bóng đá, Hưng không quên mang theo quyển vở Địa lý. Để cuốn tập trước mặt, miệng nhẩm học bài, chốc chốc cậu trò lại dán mắt lên màn ảnh mỗi khi có pha bóng nguy hiểm .
End of content
Không có tin nào tiếp theo