Tìm kiếm: Ngoại-hối
Một vài dấu hiệu đã cho thấy cầu bắt đáy xuất hiện khi VN-Index xuyên thủng về vùng 1440-1450.
Do ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt, khoảng 300 tỷ USD vàng dự trữ của Ngân hàng Trung ương Nga đang bị đóng băng.
Ngày 9/3, tại Hà Nội, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước tổ chức Lễ ký Quy chế mua bán ngoại tệ giữa ngân sách Nhà nước và dự trữ ngoại hối Nhà nước chính thức.
DNVN - Ngày 09/3, tại Hà Nội, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước tổ chức Lễ ký Quy chế mua bán ngoại tệ giữa ngân sách Nhà nước và Dự trữ ngoại hối Nhà nước chính thức.
Trong đánh giá đầu tiên về tác động kinh tế của cuộc xung đột Ukraine, các chuyên gia dự báo kinh tế Nga suy giảm sâu 2 con số, trong khi Mỹ cũng sẽ tăng trưởng chậm hơn và châu Âu sẽ tiến gần tới suy thoái.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
Các quan chức Mỹ cho biết lệnh trừng phạt mới sẽ đẩy nền kinh tế Nga lún sâu hơn nữa, là nỗ lực đáp trả việc Moskva tấn công Ukraine.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Theo giới quan sát, các biện pháp trừng phạt nhắm vào gần 80% tổng số tài sản ngân hàng của Nga.
Theo Ngân hàng Trung ương Nga, dự trữ quốc tế của Nga tính đến ngày 11/2 đang ở mức cao nhất trong lịch sử là 639,6 tỷ USD.
DNVN - Ngày 17/2, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh An Giang tiếp tục xét xử vụ Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường) cùng bốn đồng phạm về tội "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới". Viện Kiểm sát khẳng định cáo trạng truy tố các bị cáo là đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Đồng thời, đề nghị tuyên phạt các bị cáo tổng hình phạt hơn 30 năm tù.
Khu vực dịch vụ dần phục hồi là điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục vị thế dẫn đầu nền kinh tế.
Nhiều tổ chức quốc tế đều đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo