Tìm kiếm: Ngoài-Hợp-Đồng
Theo Luật xây dựng năm 2014 (Luật xây dựng sửa đổi, có hiệu lực ngày 1-1-2015), người xin phép xây dựng nhà ở riêng lẻ phải nộp bản cam kết bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.
Ngày 27/8, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Ban đầu, “tiền chênh” xuất hiện tại dự án nhà thương mại giá rẻ, sau đó lan sang cả những dự án như Mandarin Garden, Eurowindow Complex, Hà Đô Park View, Mỹ Đình Plaza…
Ngày 30.4, Chánh án TANDTP Hà Nội Nguyễn Đức Bình cho biết, cơ quan tiến hành tố tụng vụ án Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên) và đồng phạm phạm tội: “Cố ý làm trái...”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Kinh doanh trái phép” và “trốn thuế” đã thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với 4 bị cáo từ biện pháp cho tại ngoại sang biện pháp tạm giam để phục vụ công tác xét xử.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Qua vụ “đại án” Huỳnh Thị Huyền Như vừa xét xử cho thấy, để chiếm đoạt 4.000 tỉ đồng của các ''đại gia'', Huyền Như chỉ sử dụng những “nốt nhạc” cũ mèm: Đánh vào lòng tham của mỗi người.
Trong phần tranh luận lại với Viện kiểm sát (VKS), hầu hết các luật sư đều cho rằng phần đối đáp của cơ quan công tố là chưa thỏa đáng.
Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?
Suốt phần tranh tụng sau đề nghị của Viện kiểm sát, các luật sư cho rằng nguyên nhân xảy ra vụ án xuất phát cũng bởi hai chữ "tình - tiền". Bị cáo và bị hại đều có chung lòng tham - vì tiền, số bị cáo còn lại vì tình cảm cá nhân, vị sự cả tin, vị nể, đánh mất lý trí nên đã rơi vào vòng lao lý.
Trong phần bào chữa, các luật sư cho rằng bị cáo Huyền Như và các bị hại trong vụ án đều có lỗi. Trong số gần 4.000 tỷ đồng chiếm đoạt, Huyền Như đã "rải" hết 2.600 tỷ đồng và hiện vẫn còn nợ hơn 1.000 tỷ đồng. Suốt quá trình diễn ra phiên tòa, người nghe không khỏi "choáng" trước cách người đàn bà này chi tiền.
Với hành vi lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng, Huỳnh Thị Huyền Như bị đề nghị mức án tù chung thân.
Chỉ sau hơn 20 ngày tiếp nhận hồ sơ (ngày 18-12-2013), mới đây, TAND TP Hà Nội đã quyết định hoàn trả hồ sơ vụ án Nguyễn Đức Kiên cùng đồng phạm cho cơ quan truy tố để làm rõ vai trò của một số cá nhân liên quan. Điều đáng nói là CQĐT từng có quan điểm xử lý đối với những cá nhân này trước pháp luật, song không được chấp thuận.
Những ngày qua, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như gây xôn xao dư luận. Tại sao chỉ bằng những chiêu trò cũ rích, trong thời gian ngắn, người đàn bà ít tuổi này có thể dễ dàng chiếm đoạt khối tiền lớn lên tới 4.000 tỷ đồng? Không chỉ vậy, qua diễn biến phiên tòa, cho thấy vụ án vẫn còn nhiều "lấn cấn".
Cho rằng đối tác mình ký hợp đồng là ngân hàng chứ không phải Huyền Như, các nguyên đơn dân sự và bị hại trong vụ án đồng loạt đề nghị ngân hàng phải có trách nhiệm bồi thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo