Tìm kiếm: Nguyễn-Thị-phương-Thảo
Chấp nhận rủi ro, táo bạo là những điểm chung trong cách kinh doanh của không ít đại gia Việt. Nếu như tỷ phú Phạm Nhật Vượng "chấp nhận thiệt hại về mình" thì bà Thái Hương "không bao giờ tối đa hóa lợi nhuận".
Việt Nam xếp thứ 6 trong số các quốc gia, khu vực có tỷ lệ nữ doanh nhân cao nhất và là đại diện châu Á duy nhất có mặt trong Top 10.
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là người phụ nữ quyền lực thứ 55 thế giới, tăng 7 bậc so với năm ngoái.
Trong khi giới đầu tư “keo kiệt” chưa sẵn chi tiền lớn vào cổ phiếu thì VN-Index phiên đầu tuần vẫn bật tăng mạnh hơn 22 điểm nhờ lực kéo của hai “đầu tàu” VIC-VRE. Trong khi VRE tăng trần thì VIC tăng mạnh 6,45%, nhờ đó, tài sản của ông chủ Vingroup chỉ sau vài giờ đã có thêm hơn 12.300 tỷ đồng.
Cặp đại gia bài trùng này đã giàu lên nhanh chóng sau một thời gian trở về Việt Nam sau thời gian khởi nghiệp ở Đông Âu và đang dắt tay nhau trở thành những tỷ phú USD Việt. Điểm đáng chú ý là 2 doanh nhân này đều có mối quan hệ gần gũi khi cùng nhau tạo dựng và lãnh đạo Masan và Techcombank và sự thành công giàu có của họ cũng gắn liền với 2 DN này.
Sau hơn 6 năm kể từ khi thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên, Vietjet Air đã vươn lên trở thành hãng hàng không có thị phần nội địa lớn nhất, vượt qua Vietnam Airlines và Jetstar Pacific.
Hàng loạt các động thái cho thấy tỷ phú Trịnh Văn Quyết sẽ đẩy nhanh việc đưa hãng hàng không Bamboo Airlines vào hoạt động. Trong khi đó, tỷ phú Phạm Nhật Vượng lại chứng kiến dòng tiền mới đổ về, tài sản tăng lên hơn 7 tỷ USD.
Tính theo giá điều chỉnh, cổ phiếu VJC đã tăng gấp 2,98 lần so với thời điểm chào sàn hơn một năm trước và thuộc nhóm cổ phiếu có thị giá lớn nhất trên sàn khi giao dịch tại mức 223.900 đồng/cp.
Công ty Sovico của nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo vừa mua gom thành công 13,67 triệu cổ phiếu Vietjet, tương đương giá trị gần 3.000 tỷ đồng.
Với hơn 7 tỷ USD tài sản ròng, ông chủ Tập đoàn Vingroup hiện xếp thứ 238 thế giới. Tại khu vực Đông Nam Á, ông xếp thứ 12 trong danh sách những tỷ phú USD giàu nhất.
Với sự xuất hiện thêm 2 tỷ phú Việt mới là ông Trần Bá Dương và ông Trần Đình Long, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, nữ tướng của Vietjet Air vẫn là nữ tỷ phú duy nhất của Việt Nam có tên trong danh sách tỷ phú thế giới năm 2018 của Forbes.
Đại gia kín tiếng Nguyễn Đăng Quang chứng kiến túi tiền phình nở nhanh chóng theo sự sôi động của thị trường chứng khoán và có khối tài sản còn lớn hơn cả tỷ phú USD Việt được Forbes ghi danh gần đây.
Cùng với tỷ phú Phạm Nhật Vượng, tài sản của tỷ phú Trần Đình Long cũng tăng lên mức cao nhất từng đạt được.
CTCP Sovico (Sovico Holdings) thông báo đăng ký mua 13.675.000 cổ phiếu VJC của CTCP Hàng không Vietjet (Vietjet Air) nhằm mục đích đầu tư, theo hình thức thỏa thuận trong thời gian từ ngày 26/03/2018 đến ngày 25/04/2018.
Trở thành tỷ phú nhờ sở hữu khối tài sản tỷ USD nhưng thực tế nhiều doanh nhân Việt Nam đang dùng chính các tài sản này để bảo đảm cho các khoản vay của họ hoặc công ty liên quan tại các ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo