Tìm kiếm: Nguồn-cung-hàng-hóa
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
DNVN - Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
DNVN - Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết, đồng thời giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ cũng như ngành Khoa học và Công nghệ.
DNVN - Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, AEON Việt Nam cho biết đã sẵn sàng nguồn hàng phong phú, giữ giá cả ổn định, tăng thời gian hoạt động và mở cửa xuyên Tết phục vụ khách hàng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. 205 triệu tấn hàng hóa được vận chuyển. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,4%.
Thị trường giỏ quà Tết 2024 ở TP Hồ Chí Minh khởi động khá sớm. Đáng chú ý, các loại giỏ quà Tết có giá bình dân và ưu tiên hàng nội địa được người dân chọn mua nhiều nhất.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
DNVN - Tổng cục Thống kê khẳng định, tỷ giá thương mại hàng hóa (TOT) năm 2023 tăng so với năm trước do chỉ số giá xuất khẩu có mức giảm thấp hơn mức giảm của chỉ số giá nhập khẩu. Điều này phản ánh Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi khi giá hàng xuất khẩu có lợi thế hơn so với giá hàng nhập khẩu.
Mặc dù hiện đang là giai đoạn của mùa mua sắm thấp điểm, nhưng lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vẫn giữ được đà tăng doanh thu. Kết quả đến từ những nỗ lực không ngừng của nhiều nhà bán lẻ, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh trong đổi mới kích cầu tiêu dùng kéo sức mua trên thị trường.
DNVN – Miền Trung - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, do đó, ngành công thương các tỉnh, thành cần nắm bắt tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương để định hướng liên kết vùng, phát triển nhanh, xanh và bền vững.
Trước sức ép cạnh tranh và sức mua duy trì ở mức thấp trên thị trường bán lẻ, một số đơn vị sản xuất kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh đã tung các kế hoạch nâng chất hoạt động kích cầu tiêu dùng nhằm giữ chân khách hàng thân thiết và tìm kiếm người tiêu dùng mới.
Theo nghiên cứu vừa công bố tại Hội nghị Jackson Hole của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, các mối liên kết thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới đang trở nên giảm sút.
Dù còn nhiều thách thức nhưng nhóm doanh nghiệp nội vẫn có cơ hội tăng thị phần trong tương lai nếu có chiến lược phát triển bán hàng đa kênh một cách phù hợp.
DNVN - Trong bối cảnh thị trường trong nước 6 tháng đầu năm 2023 ghi nhận mức tăng trưởng tích cực nhưng tốc độ đang tăng chậm lại và thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022. Theo đó, cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khai thác, phát triển thị trường, thúc đẩy quá trình phục hồi tổng cầu và phát triển kinh tế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo