Tìm kiếm: Ngành-gỗ
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
Kinh tế Mỹ đang hứng chịu tác động của tình hình lạm phát cao, tiêu dùng suy yếu sau giai đoạn phục hồi nhanh hậu COVID-19.
DNVN - Hiện là thời điểm thích hợp để phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo", tạo động lực cho ngành lâm nghiệp nói riêng và cả hệ thống kinh tế - xã hội nói chung.
DNVN - Theo Cục Xuất Nhập khẩu, Bộ Công Thương, 3 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 3,94 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2021.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả nhiều hàng hóa thế giới đồng loạt tăng... những thách thức này đang được Việt Nam thích ứng nhanh chóng nhằm duy trì đà tăng trường.
DNVN - Khuyến nghị tại Hội thảo “Liên kết chuỗi phát triển thương hiệu ngành gỗ Việt” chiều 25/2/2022, TS Tô Xuân Phúc, chuyên gia phân tích thuộc Tổ chức Forest Trends cho rằng Chính phủ cần có cơ chế cởi mở cho phép các công ty lâm nghiệp góp đất với công ty tư nhân tạo nguồn rừng trồng gỗ lớn.
DNVN - Ngành gỗ đang có sự chuyển biến tích cực vượt qua COVID-19 nhờ những chính sách và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, nỗ lực của các doanh nghiệp và lợi thế từ thị trường Mỹ, châu Âu (EU).
Trong tháng 1/2022, xuất khẩu đã đạt 29 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả tích cực như vậy.
Lần đầu tiên giá trị xuất khẩu ngành nông nghiệp lập kỷ lục ước đạt 48,6 tỷ USD vượt xa mục tiêu mà Chính phủ đưa ra.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
DNVN - Thông tin tại Tọa đàm giữa Đại sứ và Doanh nghiệp vào sáng 10/12 cho thấy, doanh nghiệp chính là nền tảng xây dựng đất nước và doanh nghiệp cần có chỗ đứng nhiều hơn nữa trong trái tim, chính sách của Việt Nam.
DNVN - Các ý kiến tại Tọa đàm “Thương mại gỗ Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội, thách thức và phát triển ngành gỗ Việt bền vững trong tương lai”, chiều 3/12 đều chung nhận định: Cán cân xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam-Trung Quốc sắp cân bằng.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
Xuất khẩu gỗ từ Việt Nam sang Trung Quốc gia tăng đột biết bất chấp khó khăn do dịch bệnh.
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo