Tìm kiếm: Ngân-hàng-UOB
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
Bão Yagi đã gây tác động nghiêm trọng đến khu vực kinh tế phía Bắc của Việt Nam. Theo ước tính, cơn bão này gây thiệt hại lên tới 40.000 tỷ đồng (1,63 tỷ USD).
Thị trường tài chính Việt Nam được dự báo chịu nhiều tác động tích cực từ quyết sách Fed giảm lãi suất khi có thêm không gian điều hành chính sách tiền tệ.
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
DNVN - Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng tăng nhẹ lãi suất tiết kiệm ở một số kỳ hạn, đồng thời còn ít dư địa giảm lãi suất huy động
Theo chuyên gia của Ngân hàng UOB, Việt Nam đang được hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, tuy nhiên cần khai phá thêm các lợi thế cạnh tranh để có thể biến triển vọng thành dòng vốn đầu tư.
Giá vàng thế giới ngày 5/12, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 2.039 USD/ounce - giảm 34 USD/ounce.
Chính phủ đang nỗ lực điều hành chính sách nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những "vùng xoáy" để phục hồi và hướng đến mục tiêu tăng trưởng của năm 2023.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý III của Việt Nam sẽ đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong quý II.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
Theo chỉ số lạc quan do Ngân hàng UOB tính toán, bất chấp những thách thức về kinh tế và xã hội do dịch COVID-19 gây ra, người Việt Nam lạc quan nhất khu vực về tương lai.
DNVN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Giới chuyên gia cho rằng, dự báo của CIEM là khá thận trọng bởi nhiều nguyên nhân, đồng thời đưa ra cảnh báo không nên quá chủ quan, tự mãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo