Tìm kiếm: Ngũ-hổ-tướng
Người phò tá Lưu Bị chính là Triệu Vân, 2 danh tướng còn lại là ai.
Sau Cua Lại Vợ Bầu và Bố Già, Trấn Thành cho thấy sự hợp rơ với phim tình cảm hơn là hài hước.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Dưới đây là 5 lý do chính giải thích cho sự nổi tiếng của Quan Vũ mà các võ tướng khác không có được.
Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.
DNVN – Theo phân tích của các sử gia thì việc đánh mất Kinh Châu không phải hoàn toàn do lỗi của Quan Vũ mà còn có người khác nữa. Đó chính là Gia Cát Lượng.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
DNVN - Tam Quốc là thời kỳ hỗn loạn, chia làm 3 thế lực Ngụy - Thuc - Ngô. Vào thời đại này, khi mưu sĩ hay vị tướng nào đó được quân chủ xem trọng thì hầu hết họ sẽ hết lòng trung thành. Thế nhưng lịch sử cũng có những góc sáng, góc tối. Tào Tháo cũng từng bị 1 vị tướng tạo phản. Đó là ai?
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
DNVN – Mã Siêu là danh tướng nổi tiếng dũng mãnh thời Tam Quốc. Tuy cả đời dũng mãnh nhưng thanh danh của ông vẫn lưu lại “vết nhơ khó rửa”. Vậy ông đã làm gì đến ngàn đời sau vẫn không thể “rửa sạch”?
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN – Nhắc tới ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu), người ta sẽ nghĩ ngay tới những võ tướng có võ công thâm hậu bậc nhất thời Tam Quốc. Thế nhưng tương truyền rằng, Tào Tháo còn có 2 cận vệ sở hữu võ công không hề thua kém ngũ hổ tướng.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
DNVN – Gia Cát Lượng là thừa tướng, công thần khai quốc, nhà chính trị, ngoại giao, chỉ huy quân sự, giáo dục và cũng là nhà phát minh kỹ thuật nổi tiếng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Ít ai biết rằng, Khổng Minh còn là một vị tướng có võ nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo