Tìm kiếm: Người-Pháp
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
Tên tuổi của Lý Tiểu Long vang dội cả thế giới là vậy, nhưng ở Việt Nam lại có một võ sư tự tin tuyên bố có thể knock-out huyền thoại này chỉ với một cú móc.
Những năm 1895 – 1897, vua Thành Thái (1887 – 1907) xuất hiện trên tờ tuần báo L’Illustration của Pháp với chiếc xe đạp. Ông được tin là người Việt Nam đầu tiên biết đi xe đạp và sở hữu nó.
Nhìn vào "phòng mổ dã chiến" của loài kiến, bạn sẽ thấy những bác sĩ kiến, y tá quân y, và một phác đồ cắt cụt chi điển hình. Chúng thậm chí biết sử dụng cả thuốc kháng sinh.
Nền y tế của loài kiến là thứ duy nhất có thể sánh ngang với con người ở thời điểm hiện tại.
Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phát hiện ra bằng chứng về truyền thống tàn bạo hiến tế con người theo nghi thức kinh hoàng dường như đã được thực hiện trong ít nhất hai thiên niên kỷ ở thời tiền sử.
Năm 1892, nước ta xuất hiện thành phố đầu tiên có đèn điện chiếu sáng. Nhưng địa phương này không phải Hà Nội hay Sài Gòn như nhiều người nghĩ.
Tại một chương trình mới đây, nữ danh ca đã chia sẻ về cuộc sống lận đận trong quá khứ cũng như hôn nhân hiện tại.
Vào thời cổ đại, y học đóng vai trò trụ cột của xã hội. Tuy nhiên, những nghi ngờ về những khuyết điểm của nó không bao giờ chấm dứt. Nhìn lại thời xa xưa, một câu hỏi nhức nhối được đặt ra: nếu người xưa bị chó cắn, trong khi không có vắc xin phòng bệnh dại thì phải làm sao để tự cứu mình.
Tên gọi của huyện này chỉ là 1 từ và 3 chữ cái. Nhiều người Việt Nam cho biết chưa từng nghe qua tên của huyện.
Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, đất Sài Gòn nổi tiếng với đại gia giàu có bậc nhất. Thậm chí độ giàu có của vị đại gia đất Sài Gòn – Chợ Lớn còn thuộc hàng top giàu nhất Đông Dương ở thời kỳ đó.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
Nhà máy thủy điện này được xây dựng vào năm 1942. Hiện tại nó vẫn được khai thác nhưng với công suất lớn hơn trước, các thiết bị cũng được thay mới hiện đại hơn nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo