Tìm kiếm: Người-cổ-đại
Trong các câu chuyện kinh dị về thây ma, những xác chết đi lang thang khắp thế giới để săn thịt người. Mặc dù, câu chuyện về thây ma không có thật, nhưng việc ăn thịt người không phải là hư cấu.
Những bức tranh hàng chục ngàn năm tuổi trên những tảng đá ở sa mạc Gobi (Mông Cổ) đã dẫn đường đến thế giới đầy rẫy những sinh vật giống lạc đà nhưng to lớn quá khổ, tồn tại song song với 2 loài người cổ đại.
Những bức ảnh chụp 60 năm trước đã tiết lộ dấu hiệu ướp xác 8.000 năm tuổi, bằng chứng sớm nhất được tìm thấy ở bất kỳ đâu trên thế giới.
Loài người "siêu nhân" Neanderthals với nhiều kỹ năng "vượt thời đại" và là những thợ săn ma mút, quái thú tiền sử tài tình, đã rơi vào thảm cảnh khó tin khi cố chuyển sang săn bắt thỏ.
Nhựa, kim loại hay thủy tinh... thứ gì sẽ còn tồn tại mãi cho tới hàng tỷ năm sau.
Cách ướp xác của xác ướp 8.000 năm tuổi ở Bồ Đào Nha khiến các nhà khoa học bất ngờ.
Nhà khảo cổ học nổi tiếng với tài tái tạo khuôn mặt người chết dựa vào hài cốt Oscar Nilsson đã phối hợp với Bảo tàng Västernorrlands (Thụy Điển) "tái sinh" người đàn bà thời đồ đá từ một ngôi mộ cổ bí ẩn nằm sâu trong rừng Đông Bắc Thụy Điển.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra tàn tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đá cũ, cách Bắc Kinh khoảng 160 km về phía tây, nơi những người hominin cổ đại sử dụng một chất màu hơi đỏ gọi là đất son và tạo ra những công cụ nhỏ như lưỡi kiếm bằng đá.
Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.
Phát hiện này gây bất ngờ về cách người cổ đại sử dụng lửa trong hang động.
Một lăng mộ lớn ở Aswan đã đem lại cho các nhà khoa học 20 xác ướp Ai Cập nhưng không phải người Ai Cập, và là những người đã bị lãng quên hàng thế kỷ sau khi kẻ trộm mộ mang đi hết kho báu.
Chiếc đầu lâu thời tiền sử được cho là có niên đại từ 125.000 đến 300.000 năm lại thủng lỗ giống như vết đạn bắn mà giới khoa học chưa thể giải thích được đã làm dấy lên nhiều giả thuyết kỳ lạ, hoang đường.
Bí mật về Omo I, hài cốt hóa thạch được khai quật giữa tro núi lửa tại Ethiopia năm 1960, vừa được giới khoa học giải mã.
Hang động này khi được chiếu sáng đèn màu trở nên lung linh, huyền ảo, khiến du khách không thể rời mắt.
Các nhà khảo cổ học tại Trung Quốc đã khai quật được xương cốt của hàng loạt “người khổng lồ” sống trên lãnh thổ nước này từ 5.000 năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo