Tìm kiếm: Người-thu-nhập-thấp
"Tùy từng điều kiện, tùy từng loại nhà thì nó có giá thành xây dựng khác nhau, và chúng ta chỉ cho phép chủ đầu tư được lãi định mức là 10%. Như vậy cũng là khống chế giá thành cho nhà ở rồi, còn nếu chúng ta khống chế nhà ở xã hội (NOXH) chỉ được phép bán 10 triệu hoạc 8 triệu 1 mét vuông thì không phù hợp", ông Nguyễn Mạnh Hà – Cục trưởng Cục quản lý nhà - Bộ Xây dựng chia sẻ về vấn đề hình thành mức gía trần cho NOXH.
Ngày 6/3 vừa qua tại cuộc họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Nhà ở sửa đổi tại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông cho rằng, cần coi bất động sản là một thị trường, chính sách phải tạo điều kiện khơi thông, chứ không phải hạn chế thị trường. Kinh nghiệm từ các nước phát triển cũng không hạn chế người nước ngoài mua đất, sở hữu nhà, vấn đề chỉ là quản lý, kiểm soát việc sử dụng sao cho chặt chẽ mà thôi.
Ngay cả ở những thị trường của những người tiêu dùng nghèo nhất, xây dựng thương hiệu đúng cách vẫn có giá trị.
Trong khi đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Xây dựng trả lại gói 30.000 tỷ đồng thì số tiền đó lại nằm ở....ngân hàng chứ không ở Bộ Xây dựng.
“Tôi thấy hiện nay có không ít doanh nghiệp bất động sản được hỗ trợ thì lại không muốn cứu vì chờ Chính phủ, ngân hàng cho giãn nợ, khoanh nợ. Doanh nghiệp cần cứu thì lại không được cứu”.
Nhiệm vụ then chốt mà Thủ tướng đề ra trong năm nay, thứ nhất đó là tập trung xử lý nợ xấu. Tính đến hiện tại, chúng ta đã xử lý được 1/3 nợ xấu bằng biện pháp dự phòng rủi ro, mua nợ của VAMC.
“Nếu không quản lý được nguồn tiền của người nước ngoài mua nhà Việt Nam sẽ thành chỗ cho các “bố già” rửa tiền. Bất động sản là chỗ rửa tiền cực hay vì đây là mặt hàng tiêu thụ một lượng tiền lớn. Cho nên khó nhất là quản lý nguồn tiền để mua nó chứ không phải là khó ở chỗ quản lý nhà”.
Một gói tín dụng lên tới 100.000 tỷ đồng tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng quan trọng và phát triển nhà ở cho người có thu nhập trung bình đang được xem xét.
Một gói tín dụng lên tới 100.000 tỷ đồng tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng quan trọng và phát triển nhà ở cho người có thu nhập trung bình đang được xem xét.
“BIDV mạnh dạn đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cho phép khoanh nợ đối với những khoản vay bất động sản, như là một trong những giải pháp quan trọng để cứu thị trường”, thông điệp mới đây từ ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
"NHNN cũng như các NHTM đã có nhiều chương trình tín dụng cho vay mua nhà và các gói tín dụng hướng tới việc kích cầu cho thị trường bất động sản (BĐS). Vì vậy, tôi nghĩ việc thành lập Ngân hàng tiết kiệm nhà ở là điều không cần thiết”.
“Tôi chỉ có thể giúp người dân bằng chính sách minh bạch để tiếp cận được nhà ở. Những gì đã làm được năm qua có thể thở phào nhưng áp lực với ngành vẫn rất lớn”, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng chia sẻ những trăn trở của mình với chúng tôi.
Trao đổi với phóng viên nhân dịp đầu Xuân Giáp Ngọ, ông Nguyễn Quốc Khánh, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và phân phối DTJ, Chủ tịch Liên minh các sàn giao dịch bất động sản G5, hồ hởi cho biết, các thành viên của G5 “mở hàng” từ ngày mồng 6 Tết và đã nhận được sự quan tâm của nhiều khách hàng.
Để tiết kiệm được vài trăm triệu đồng gửi tiết kiệm mua nhà, người thu nhập 10-15 triệu/tháng phải tích cóp trong 10-15 năm, nhưng liệu đến lúc đó số tiền tiết kiệm và vay thêm có còn mua nổi nhà?
Để tiết kiệm được vài trăm triệu đồng gửi tiết kiệm mua nhà, người thu nhập 10-15 triệu/tháng phải tích cóp trong 10-15 năm, nhưng liệu đến lúc đó số tiền tiết kiệm và vay thêm có còn mua nổi nhà?
End of content
Không có tin nào tiếp theo