Tìm kiếm: Người-đứng-đầu-Chính-phủ
Thủ tướng cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ tạo mọi điều kiện để có một môi trường khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo thuận lợi nhất cho thế hệ trẻ.
Thủ tướng yêu cầu Bình Dương rút kinh nghiệm từ việc triển khai các dự án VSIP trước đây, xây dựng VSIP III thành biểu tượng quan hệ hai nước về mặt kinh tế, ngày càng xanh, sạch, bền vững, thông minh hơn, hiệu quả, thực chất hơn.
Kết luận phiên họp Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu trong năm 2022 phải tạo ra bước đột phá trong cải cách hành chính. Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương phải chịu trách nhiệm về công tác này, vào cuộc mạnh mẽ, "đã nói phải làm".
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ “rất trăn trở” khi ĐBSCL vẫn chưa phát triển nhanh, bền vững, chưa phát huy được hết các tiềm năng, lợi thế.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
Thủ tướng chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề liên quan tới tình hình Ukraine do Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng.
Thủ tướng nhấn mạnh: Đây cũng là thời điểm thử thách bản lĩnh, sự sáng tạo và năng lực thích ứng của cả Chính phủ và doanh nghiệp để cùng vượt qua khó khăn trên tinh thần “đồng cam cộng khổ”, “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ".
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng, không có khả năng cạnh tranh và không thể tồn tại.
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
DNVN - 6 hãng hàng không, 3 công ty lữ hành hàng đầu cùng 2 tập đoàn lớn bậc nhất mảng du lịch, khách sạn Việt Nam và Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa đồng kí thư kiến nghị khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính công bố ngay trong tháng 2 thời điểm mở cửa du lịch quốc tế tại Việt Nam.
Thăm và chúc Tết tại Thanh Hóa, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức Tết vui tươi, an toàn, lành mạnh, tiết kiệm và tình nghĩa cho nhân dân.
DNVN - Trong thư gửi Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tư vấn Du lịch, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân và Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị người đứng đầu Chính phủ công bố chính thức ngày cụ thể mở cửa đất nước, trở lại với các chính sách, quy định có trước đại dịch COVID-19 bởi việc này sẽ cứu sống nhiều doanh nghiệp du lịch.
Để thị trường được vận hành thông suốt, các nguồn lực được huy động tối đa cho việc phát triển kinh tế, xã hội, thì kỷ cương, phép nước phải được bảo đảm, mọi sự gây méo mó cho sự phát triển lành mạnh của thị trường phải được loại trừ.
Chiều 10/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Phankham Viphavanh đã gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam – Lào.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo