Tìm kiếm: Ngọc-Hoàng-Thượng-Đế
Hóa ra, thuốc trường thọ mà các tiên đồng làm ra đều có thêm nước tiểu của Bạch Long Mã.
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Lý Thái Tổ là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam về nguồn gốc sinh thành cũng như gia thế nội tộc thuộc họ Nguyễn hay họ Lý.
Theo tập tục của người Phương Đông, cuối năm chính là dịp để mỗi nhà dọn dẹp lại bàn thờ, rút tỉa chân hương cầu mong năm mới bình an.
Nam Nhất Thiên Trụ, Phước Hải Tự, Thiền viện Bửu Long nổi tiếng ở Sài Gòn không chỉ là sự linh thiêng mà còn là những ngôi chùa mang những nét kiến trúc độc đáo, riêng biệt hiếm ngôi chùa nào có được.
Quan Công là chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Xoay quanh cuộc đời vị võ tướng hiển thánh này có rất nhiều giai thoại kỳ bí và vô cùng thú vị.
Thường thì quần áo phải giặt bằng nước mới sạch được nhưng kỳ lạ ở chỗ, áo bào của hoàng đế cổ đại bị cấm giặt bằng nước. Long bào là trang phục hoàng đế mặc hàng ngày, sao lại bị cấm giặt.
Một nhân vật mang ý nghĩa lớn trong Tây du kí phải kể đến là Bạch Long Mã. Tuy nhiên, công đức và danh tiếng của nó được che giấu rất kỹ lưỡng.
Vào những ngày đầu năm cho đến đầu mùa hè, bãi đá Nam Ô phủ trên mình một bộ áo rêu xanh mướt, thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch đến tham quan, tắm biển, cũng như cắm trại bên bờ biển.
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nhiều người nói rằng, ngoài tài năng và sự tàn bạo sở dĩ Tần Thủy Hoàng có thể thống nhất được Trung Quốc là nhờ bố cục phong thủy đắc địa của kinh đô Hàm Dương.
"Có thờ có thiêng, có kiêng có lành" là câu nói "cửa miệng" của người Việt và việc kiêng kỵ để mong an lành được thực hiện nhiều vào dịp lễ Tết. Trong đó, kiêng quét nhà đầu năm là một trong những phong tục ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam.
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, chùa Xuân Long ở xã Khánh Sơn (Nam Đàn) hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ kính có giá trị về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật.
Hóa ra trong Tây Du Ký, vẫn còn rất nhiều thần tiên có pháp lực cao cường chưa hề lộ diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo